PDA

View Full Version : Nội thất trường học hiện thực đáng ngại



binhtanthinh1
02-07-2012, 11:08 AM
(Bạn đang xem tin tức nội thất của công ty nội thất văn phòng tân thịnh , chuyên cung cấp các loại nội thất văn phòng , nội thất 190 (http://noithat190.org) , nội thất fami (http://noithatfami.org.vn) , nội thất hòa phát , vách ngăn (http://vachngan.org.vn) , .... )

Hiện nay, tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ (cận, viễn loạn) đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo khảo sát của Bệnh viện Mắt TPHCM, cứ 10 học sinh thì có đến 4 em bị tật học đường về mắt. Con số này đã tăng hàng chục lần so với nhiều năm về trước.



Tỷ lệ đáng ngạihttp://vachngan.org.vn/images/stories/vch%20ngn%20-%20ni%20tht%20trng%20hc%20km%20chun%20tt%20mt%20gi a%20tng.jpg

Mới học lớp 2 nhưng em Nguyễn Thùy Linh đã có biệt danh “Linh bốn mắt” từ 3 năm qua. Mắt phải cận 2,5 và mắt trái là 1,75 , thời điểm gia đình phát hiện Linh bị cận là khi em mới đến… trường mầm non. Trường hợp như bé Thùy Linh không còn hiếm, nhiều học sinh tại TPHCM bắt đầu đến trường với cặp kính cận từ bậc tiểu học.





Tại Trường Tiểu học Lương Định Của, qua sơ bộ chúng tôi ghi nhận có tới 6 - 8 học sinh của lớp 25 và lớp 26 đeo kính. Tại các trường tiểu học khác như: Đuốc Sống, Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1); Thiên Hộ Vương (quận 10); Đống Đa, Nguyễn Trọng Tuyển, Hồng Hà (Bình Thạnh)…. hầu như lớp nào cũng có vài học sinh đeo kính.

Thầy Nguyễn Văn Lợi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thiên Hộ Vương, cho biết theo kết quả khảo sát đầu năm học 2010 tỷ lệ học sinh của trường bị mắc các bệnh về mắt như cận, viễn loạn lên tới gần 30%. Cá biệt có lớp số học sinh bị tật khúc xạ lên tới 43% (lớp 51 có 15/35 học sinh). Thỉnh thoảng giáo viên trường cũng phát hiện một số học sinh mới bị cận hoặc tăng cận vì thấy các em viết sai chính tả nhiều hoặc chép bài không được, hay cúi sát gần sách vở khi đọc, viết.

Kết quả khảo sát của Bệnh viện Mắt TPHCM cho thấy tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ ngày càng cao, cứ 10 em thì 4 em phải đeo kính, trong đó học sinh ở khu vực nội thành chiếm tỷ lệ hơn 56% và ngoại thành là 38%. Đáng chú ý là chênh lệch thị lực ở 2 mắt của nhiều học sinh không đều, có em số đo thị giác của 2 mắt lệch nhau nhiều . Có em lệch lên tới 3 - 4 .

Đáng chú ý hơn, nhiều học sinh vẫn chưa biết mình bị tật khúc xạ nên chưa dùng kính hoặc các biện pháp điều chỉnh thị giác khác để nhằm bảo vệ mắt.

Cần giải pháp đồng bộ

Tại một số trường học trên địa bàn TPHCM, chúng tôi nhận thấy ngành giáo dục và chính quyền địa phương rất nỗ lực quan tâm và đầu tư về vấn đề ánh sáng cho các trường lớp. Hầu hết các phòng học đều được gắn bóng đèn neon theo tiêu chuẩn và thường xuyên được bật sáng.

Tuy nhiên, do điều kiện khách quan, khó khăn về kinh tế nên một số trường nội thành do sử dụng lại từ những ngôi nhà cũ cách đây hàng chục năm, lại không có đủ không gian nên thiết kế không đạt chuẩn phòng học, thiếu ánh sáng tự nhiên. Một số trường khác còn gặp khó khăn trong việc bố trí bàn ghế cho phù hợp với học sinh. Tại Trường Tiểu học Tô Hiến Thành (quận 10), cả lớp học dài dằng dặc nhưng chỉ có duy nhất 1 cửa sổ nằm gần với cửa ra vào (đối diện với bảng).

Đáng chú ý hơn, hiện học sinh phải ngồi học trên những chiếc bàn liền ghế (loại bàn không đạt chuẩn). Cô Nguyễn Thị Xuân Lan, Hiệu trưởng trường, cho biết số bàn ghế này đã được sử dụng hơn 10 năm qua, hãy còn khá tốt nhưng tiếc là nó không ổn (vì bàn ghế liền nhau). Cả trường có 2 kích cỡ bàn ghế khác nhau cho 5 khối.

Học trò hiện nay chiều cao, cân nặng khác với thế hệ trước đây. Em nào cao thì ngồi khom lưng, em nào thấp thì ngồi cằm chạm mặt bàn. Bề rộng của ghế quá nhỏ (khoảng 20cm) khiến cho nhiều học sinh ngồi rất khó… Trường đã báo cáo lên cấp trên để tìm hướng giải quyết.

Tại Trường Tiểu học Đống Đa, phường 25 quận Bình Thạnh, tuy bàn ghế được tách rời nhưng lại có tình trạng học sinh lớp 5 và học sinh lớp 1 ngồi chung một loại bàn ghế (cùng chiều cao, kích thước), trường cũng đã đề nghị cấp mới tuy nhiên còn phải chờ phê duyệt. Trong lúc chờ đợi, nhà trường vận ng phụ huynh học sinh đóng góp nên đã thay đổi được một số bộ bàn ghế có thể nâng lên hạ xuống.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của chúng tôi, loại bàn ghế này của Trường Tiểu học Đống Đa, Trường Tiểu học Thiên Hộ Vương và nhiều trường khác ở TPHCM cũng đang bị vô hiệu hóa. Vì bố trí bàn ghế đồng kích cỡ trong phòng học sẽ “đẹp i hình”, phần vì muốn nâng lên hạ xuống phải dùng cờ lê mỏ lết mới tháo ra được, không thể dùng tay. Do đó mà từ khi mua về cho đến nay các bàn ghế này đều cố định theo kích cỡ vốn có, mà chẳng học sinh nào có thể nâng lên hạ xuống cho “hợp với dáng em”.

Rõ là, vấn đề thì ai cũng thấy, nhưng để giải quyết mà chưa có sự đồng bộ và một chuẩn khoa học, linh hoạt thì khả năng các em học sinh đến trường với nhiều tật học đường sẽ càng tăng.

Tại TPHCM, nhiều trường chuyên, trường chuẩn quốc gia có cơ sở vật chất khang trang, phòng ốc rộng rãi, thoáng, ánh sáng lý tưởng, bàn ghế chuẩn mực. Tuy nhiên, số lượng học sinh đeo kính cũng khá nhiều. Các chuyên gia cho rằng ngoài nguyên nhân di truyền, bẩm sinh thì các yếu tố như ánh sáng, tư thế ngồi học, đọc truyện, ngồi trước máy vi tính, xem ti vi quá nhiều chính là nguyên nhân gây ra cận, viễn, loạn thị. Vì vậy, theo nhiều bác sĩ chuyên khoa, việc phòng ngừa bệnh tật cho các em cần có giải pháp đồng bộ của nhà trường và gia đình. Các bậc phụ huynh cần quan tâm quản lý tốt hơn cho các em khi ở nhà, nếu không thì việc phòng ngừa ở trường cũng chỉ đem lại hiệu quả phần nào.

(Bạn đang xem tin tức nội thất của công ty nội thất văn phòng tân thịnh , chuyên cung cấp các loại nội thất văn phòng , nội thất 190 , nội thất fami , nội thất hòa phát , vách ngăn , .... )

Hiện nay, tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ (cận, viễn loạn) đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo khảo sát của Bệnh viện Mắt TPHCM, cứ 10 học sinh thì có đến 4 em bị tật học đường về mắt. Con số này đã tăng hàng chục lần so với nhiều năm về trước.



Tỷ lệ đáng ngạihttp://vachngan.org.vn/images/stories/vch%20ngn%20-%20ni%20tht%20trng%20hc%20km%20chun%20tt%20mt%20gi a%20tng.jpg

Mới học lớp 2 nhưng em Nguyễn Thùy Linh đã có biệt danh “Linh bốn mắt” từ 3 năm qua. Mắt phải cận 2,5 và mắt trái là 1,75 , thời điểm gia đình phát hiện Linh bị cận là khi em mới đến… trường mầm non. Trường hợp như bé Thùy Linh không còn hiếm, nhiều học sinh tại TPHCM bắt đầu đến trường với cặp kính cận từ bậc tiểu học.





Tại Trường Tiểu học Lương Định Của, qua sơ bộ chúng tôi ghi nhận có tới 6 - 8 học sinh của lớp 25 và lớp 26 đeo kính. Tại các trường tiểu học khác như: Đuốc Sống, Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1); Thiên Hộ Vương (quận 10); Đống Đa, Nguyễn Trọng Tuyển, Hồng Hà (Bình Thạnh)…. hầu như lớp nào cũng có vài học sinh đeo kính.

Thầy Nguyễn Văn Lợi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thiên Hộ Vương, cho biết theo kết quả khảo sát đầu năm học 2010 tỷ lệ học sinh của trường bị mắc các bệnh về mắt như cận, viễn loạn lên tới gần 30%. Cá biệt có lớp số học sinh bị tật khúc xạ lên tới 43% (lớp 51 có 15/35 học sinh). Thỉnh thoảng giáo viên trường cũng phát hiện một số học sinh mới bị cận hoặc tăng cận vì thấy các em viết sai chính tả nhiều hoặc chép bài không được, hay cúi sát gần sách vở khi đọc, viết.

Kết quả khảo sát của Bệnh viện Mắt TPHCM cho thấy tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ ngày càng cao, cứ 10 em thì 4 em phải đeo kính, trong đó học sinh ở khu vực nội thành chiếm tỷ lệ hơn 56% và ngoại thành là 38%. Đáng chú ý là chênh lệch thị lực ở 2 mắt của nhiều học sinh không đều, có em số đo thị giác của 2 mắt lệch nhau nhiều . Có em lệch lên tới 3 - 4 .

Đáng chú ý hơn, nhiều học sinh vẫn chưa biết mình bị tật khúc xạ nên chưa dùng kính hoặc các biện pháp điều chỉnh thị giác khác để nhằm bảo vệ mắt.

Cần giải pháp đồng bộ

Tại một số trường học trên địa bàn TPHCM, chúng tôi nhận thấy ngành giáo dục và chính quyền địa phương rất nỗ lực quan tâm và đầu tư về vấn đề ánh sáng cho các trường lớp. Hầu hết các phòng học đều được gắn bóng đèn neon theo tiêu chuẩn và thường xuyên được bật sáng.

Tuy nhiên, do điều kiện khách quan, khó khăn về kinh tế nên một số trường nội thành do sử dụng lại từ những ngôi nhà cũ cách đây hàng chục năm, lại không có đủ không gian nên thiết kế không đạt chuẩn phòng học, thiếu ánh sáng tự nhiên. Một số trường khác còn gặp khó khăn trong việc bố trí bàn ghế cho phù hợp với học sinh. Tại Trường Tiểu học Tô Hiến Thành (quận 10), cả lớp học dài dằng dặc nhưng chỉ có duy nhất 1 cửa sổ nằm gần với cửa ra vào (đối diện với bảng).

Đáng chú ý hơn, hiện học sinh phải ngồi học trên những chiếc bàn liền ghế (loại bàn không đạt chuẩn). Cô Nguyễn Thị Xuân Lan, Hiệu trưởng trường, cho biết số bàn ghế này đã được sử dụng hơn 10 năm qua, hãy còn khá tốt nhưng tiếc là nó không ổn (vì bàn ghế liền nhau). Cả trường có 2 kích cỡ bàn ghế khác nhau cho 5 khối.

Học trò hiện nay chiều cao, cân nặng khác với thế hệ trước đây. Em nào cao thì ngồi khom lưng, em nào thấp thì ngồi cằm chạm mặt bàn. Bề rộng của ghế quá nhỏ (khoảng 20cm) khiến cho nhiều học sinh ngồi rất khó… Trường đã báo cáo lên cấp trên để tìm hướng giải quyết.

Tại Trường Tiểu học Đống Đa, phường 25 quận Bình Thạnh, tuy bàn ghế được tách rời nhưng lại có tình trạng học sinh lớp 5 và học sinh lớp 1 ngồi chung một loại bàn ghế (cùng chiều cao, kích thước), trường cũng đã đề nghị cấp mới tuy nhiên còn phải chờ phê duyệt. Trong lúc chờ đợi, nhà trường vận ng phụ huynh học sinh đóng góp nên đã thay đổi được một số bộ bàn ghế có thể nâng lên hạ xuống.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của chúng tôi, loại bàn ghế này của Trường Tiểu học Đống Đa, Trường Tiểu học Thiên Hộ Vương và nhiều trường khác ở TPHCM cũng đang bị vô hiệu hóa. Vì bố trí bàn ghế đồng kích cỡ trong phòng học sẽ “đẹp i hình”, phần vì muốn nâng lên hạ xuống phải dùng cờ lê mỏ lết mới tháo ra được, không thể dùng tay. Do đó mà từ khi mua về cho đến nay các bàn ghế này đều cố định theo kích cỡ vốn có, mà chẳng học sinh nào có thể nâng lên hạ xuống cho “hợp với dáng em”.

Rõ là, vấn đề thì ai cũng thấy, nhưng để giải quyết mà chưa có sự đồng bộ và một chuẩn khoa học, linh hoạt thì khả năng các em học sinh đến trường với nhiều tật học đường sẽ càng tăng.

Tại TPHCM, nhiều trường chuyên, trường chuẩn quốc gia có cơ sở vật chất khang trang, phòng ốc rộng rãi, thoáng, ánh sáng lý tưởng, bàn ghế chuẩn mực. Tuy nhiên, số lượng học sinh đeo kính cũng khá nhiều. Các chuyên gia cho rằng ngoài nguyên nhân di truyền, bẩm sinh thì các yếu tố như ánh sáng, tư thế ngồi học, đọc truyện, ngồi trước máy vi tính, xem ti vi quá nhiều chính là nguyên nhân gây ra cận, viễn, loạn thị. Vì vậy, theo nhiều bác sĩ chuyên khoa, việc phòng ngừa bệnh tật cho các em cần có giải pháp đồng bộ của nhà trường và gia đình. Các bậc phụ huynh cần quan tâm quản lý tốt hơn cho các em khi ở nhà, nếu không thì việc phòng ngừa ở trường cũng chỉ đem lại hiệu quả phần nào.

_________________________
Composed/Posted with WYSIWYG BBCode Editor (http://www.shajul.net/)