Kết quả 1 đến 2 của 2

Chủ đề: chuyển nhà thành hưng 8

  1. #1

    chuyển nhà thành hưng 8

    Dịch vụ chuyển nhà thành hưng tại Sài Gòn
    Dịch vụ chuyển nhà thành hưng tại Sài Gòn 1698, Nguyễn Phước Chu - tức chúa Minh - sai Thống suất Nguyễn Hữu Kính
    Chuyển nhà trọn gói Sài Gòn



    Chuyển nhà thành hưng tại sài gòn

    1698, Nguyễn Phước Chu - tức chúa Minh - sai Thống suất Nguyễn Hữu Kính (thường đọc Cảnh) vào Nam kinh lý và lập phủ Gia Định. Nhưng trước đó, có lẽ hàng thế kỷ, nhiều sử liệu cho thấy người Việt Nam đã tới buôn bán và khẩn hoang lập đấp rải rác trong đồng bằng sông Mê Kông ở châu thổ miền Nam và sông Mê Nam bên Xiêm rồi. Chuyển nhà thành hưng chuyển nhà kiến vàng Chuyển nhà thành hưng taxi tải thành hưngNăm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là địa điểm qua lại và nghỉ ngơi của thương nhân Việt Nam đi Campuchia và Xiêm La. Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ trên bến dưới quyền, công nghiệp và thương nghiệp sầm uất.

    Ngoài đồng bằng sông Mê Kông, người Việt Nam còn đến làm ăn và định cư rải rác trong đồng bằng sông Mê Nam. Lịch sử cho biết: dân tộc Thái mới lập quốc từ thế kỷ VII sau công nguyên ở giữa bán đảo Đông Dương và chủ yế u trên lưu vực sông Mê Nam. Nước này gọi là Xiêm hay Xiêm La (Siam), đến năm 1939 mới đổi tên là Thái Lan. Kinh đô Xiêm xưa ở Ayuthia, xây dựng thừ năm 150 trên một khúc quanh của sông Mê Nam cách biển gần 100 km. Đa số người Việt ở đây chuyển nhà sài gòn là người Đàng Trong, song cũng có người Đàng Ngoài. Họ tới định cư và lập nghiệp có lẽ từ thế kỷ XVI hay đầu thế kỷ XVII rồi, nghĩa là từ thời nhà Mạc khi trong nước rất xáo trộn là loại ly. Theo ký sự của Vachet thì cả nam nữ già trẻ. Ngoài Ayuthia, người Việt còn tới làm ăn định cư tại Chân Bôn (Chantaburi) và Bangkok là những thương điếm trung chuyển từ Hà Tiên tới kinh tô Xiêm. Sử Việt Nam và sử Khơ Me cùng nhất trí ghi sự kiện: Năm 1674, Nặc Ong Đài đánh đuổi vua Nặc Ong Nộn. Nộn chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn. Chúa liền sai thống suất Nguyễn Dương Lâm đem bính đi tiến thảo, thâu phục luôn 3 lũy Sài Gòn, Gò Bích và Nam Vang (trong sử ta, địa danh Sài Gòn xuất hiện từ 1674 vậy). Đài thua chạy rồi tử trận. Chúa Nguyễn phong cho Nặc Ong Thu làm Cao Miên quốc vương đóng đô ở U Đông, cho Nặc Ong Nộn làm phó vương.dich vụ chuyển nhà sài gòn

    Bốn mươi năm sau (tức 1698), chúa Nguyễn mới sai Nguyễn Hữu Kính vào "kinh lý" miền Nam. Đó là cuộc kinh lý miền biên cảnh - khi ấy "đất đai đã mở rộng khắp miền đông Nam Bộ nay. Trên cơ sở lưu dân Việt Nam tự phát tới "khẩn hoang lập ấp", Nguyễn Hữu Kính đã lập phủ Gia Định và 2 huyện Phước Long, Tân Bình (một phần nay là TPHCM). Đúng là dân làng đi trước, nhà nước đến sau. Và miền biên cảnh Nam Bộ sáp nhập vào cương vực Việt Nam một cách thật êm thắm và hòa hợp dân tộc vậy.
    Vận chuyển hàng hóa sài gòn XƯA & NAY

    Thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh có lịch sử gần 3 thế kỷ. Từ rất sớm nơi đây trở thành trung tâm thương mại sầm uất, giao lưu với nước ngoài rất nhộn nhịp và là nơi phát triển mạnh các nghề thủ công mỹ nghệ. Với việc tiếp xúc sớm với nước ngoài, đây là nơi tiếp xúc sớm nhất kỹ thuật của Châu Âu. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh - đất Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định xưa - đã trở thành một trung tâm công nghiệp, văn hóa, khoa học kỹ thuật, một trung tâm giao dịch quốc tế, một đầu mối giao thông quan trọng, một trung tâm du lịch và là một trong 3 thành phố lớn của cả nước. Bản thân thành phố là một hải cảng quan trọng. Sông Sài Gòn với sâu có thể tiếp nhận các tàu biển trọng tải trên 30.000 tấn, một ưu thế hiếm có trên thế giới đối với một thành phố lớn ở sâu trong nội địa. Cảng Sài Gòn được thành lập từ năm 1862.

    Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh có tốc tăng dân số tự nhiên thuộc loại thấp nhất toàn quốc nhưng lại có sức thu hút dân cư rất mạnh từ các nơi khác tới. Mức tăng trưởng dân số không giống nhau giữa khu vực nội thành và ngoại thành. Trên phạm vi Thành phố, sự chênh lệch giữa quận đông dân nhất và huyện thưa dân nhất lên tới 684 lần. Mật dân số cao nhất là quận 5 với 58.813 người/km2, thấp nhất là Cần Giờ với 86 người/km2.

    Sài Gòn, ngày nay là TP. HCM có 22 quận, huyện. Nội thành gồm các quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Thủ Đức. Ngoại thành gồm các huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Thành phố có 305 phường, xã, thị trấn.

    Quận 1 là trung tâm hành chánh, kinh tế, giao dịch của Thành phố. Các cơ quan hành chánh đầu não của Thành phố nằm trên địa bàn quận này. Quận 3 là địa bàn cư trú lý tưởng với các đường phố thoáng mát, biệt thự thanh lịch, ít tiếng ồn và bụi bặm. Quận 4 là nơi mà người dân chủ yếu sống bằng những nghề lao ng vất vả dựa vào hệ thống nhà kho, cầu tàu, bến cảng. Quận 5 thuộc vùng Chợ Lớn, nơi tập trung thế mạnh kinh tế của hơn nửa triệu người Việt gốc Hoa sinh sống tại đây từ lâu. Ở ngoại thành thì Củ Chi mang nhiều đổi thay lớn lao nhất. Từ một vùng trắng trong chiến tranh nay đã thiết lập được những công trình xây dựng đồ sộ, đặc biệt là khu di tích lịch sử Bến Dược, Địa Đạo Củ Chi.. Hàng năm thu hút hàng trăm ngàn du khách. Xa nhất là huyện Cần Giờ nằm ở cuối sông Sài Gòn. Với chủ yếu là những cánh rừng Đước được thành lập để phù hợp với tốc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay cũng như trong tương lai của Thành phố Hồ Chí Minh. So với Sài Gòn cũ, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay rộng lớn hơn nhiều. dịch vụ chuyển hàng hóa sài gòn

    SỰ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT SÀI GÒN QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

    Trước 1698

    Trước khi Chúa Nguyễn thiết lập bộ máy cai trị (1698) thì Sài Gòn - Gia Định còn là một vùng đất hoang vu, rừng rậm, sông nước, xen lẫn những gò đất cao nằm trong vùng đất mới, rộng lớn, mênh mông ở phía Nam trải dài tới biển Đông.

    Cách đây khoảng 3000 - 4000 năm trên vùng đất này đã có những nhóm cư dân cổ sinh sống với nhiều nền văn hóa từ thời kỳ đồ đá cho đến thời kỳ kim khí. Những cư dân cổ từng sinh sống trên vùng đất Sài Gòn từ nhiều thiên niên kỷ trước đã biết canh tác nông nghiệp và bắt đầu chinh phục vùng đất thấp ở phía nam và phía đông nam. Lúc bấy giờ cuộc sống con người ở đây hết sức tự do, không có lãnh thổ quốc gia, không có địa giới hành chánh và cũng chưa có khái niệm về vùng đất taxi tải Sài Gòn."

    Sài Gòn vào thế kỷ 16 - 17

    Mãi đến giữa thế kỷ 17, vào thời Chúa Nguyễn Hoàng (1558-1613) được đặc quyền cai trị đất Đàng trong, đã bắt đầu công cuộc di dân người Việt đến khai phá vùng đất mới phía Nam. Vùng đất Sài Gòn lúc bấy giờ ở vị thế trung tâm vùng đất mới, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống, là một trong những nơi mà nhóm dân cư Việt đầu tiên đến đây định cư.

    Đến năm 1623 Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho đặt trạm thu thuế thương chính đầu tiên tại Sài Gòn và Bến Nghé. Đây là dấu hiệu ban đầu xuất hiện hình thức kiểm soát của nhà nước trên vùng đất Sài Gòn xưa.

    Tháng 3 năm 1679 Chúa Nguyễn lại cho lập đồn binh Tân Mỹ (vùng chợ Thái Bình, quận I ngày nay). Quyền lực nhà nước của Chúa Nguyễn được áp đặt vào vùng đất mới phía Nam chuẩn bị cho việc hình thành bộ máy cai trị. Cho đến thời điểm này, vùng đất mới phía Nam vẫn chưa phân định địa giới hành chánh. Song Sài Gòn đã giữ vị trí trung tâm vì quyền lực cai trị vùng đất phía Nam tập trung ở đây.

    Sài Gòn buổi ban đầu

    Năm 1698 là mốc lịch sử đánh dấu sự khai sinh vùng đất Sài Gòn xưa, khi Thống xuất chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh Chúa Nguyễn vào Nam kinh lược lập ra phủ Gia Định để cai quản vùng đất mới phía Nam và lập ra hai huyện đầu tiên Phước Long và Tân Bình thuộc phủ Gia Định. Diện tích phủ Gia Định lúc này khoảng 30.000km2.

    Huyện Tân Bình được lập ra từ xứ Sài Gòn với dinh Phiên Trấn và những đơn vị hành chánh cơ sở đầu tiên (lân, làng, phường, xã, thôn, ấp) là hình dáng Sài Gòn trong buổi ban đầu.

    Sài Gòn thế kỷ 18

    Trong suốt thế kỷ 18, thời Sài Gòn thuộc Gia Định phủ (1698-1802) thì địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày nay gồm địa phận hai tổng Bình Dương và Tân Long của huyện Tân Bình, (thuộc Dinh Phiến Trấn) và trên một nửa địa phận tổng Bình An (tức huyện Thủ Đức) của huyện Phước Long thuộc Dinh Trấn Biên. Năm 1795, Le Brun vẽ bản đồ vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn có ghi vị trí thành Bát Quái, các phố thị Minh Hương, Bến Nghé rồi đặt tên chung là Thành phố Sài Gòn. Có thể hình dung tổng quát vào cuối thời Gia Định phủ, địa bàn Thành Phố (nay) được phân biệt bởi hai vùng với hai bộ mặt khác nhau: vùng chợ nằm trong vòng "cổ lũy" và vùng quê đất rộng, thưa dân thuộc các tổng Bình Dương, Tân Long, Bình An. taxi tải thành hưng sài gòn

    Sài Gòn thời Gia Định Trấn và Gia Định Thành (1802-1832)

    Sau khi chiến thắng Tây Sơn lấy lại kinh thành Phú Xuân - Huế (năm 1802), Nguyễn Ánh bỏ Gia Định kinh, đổi Gia Định phủ thành Gia Định trấn và đến năm 1808 lại đổi Gia Định trấn ra Gia Định thành, các "dinh" đều đổi thành "trấn". Gia Định thành thống quản năm trấn (toàn Nam Bộ). Dinh Phiên Trấn đổi thành trấn Phiên An. Huyện Tân Bình đổi thành phủ, 4 tổng của huyện Tân Bình nâng lên thành huyện lập ra nhiều tổng mới. Thời kỳ này địa bàn thành phố nay bao gồm địa phận của 2 tổng Bình Trị, Dương Hòa của huyện Bình Dương và 2 tổng Tân Phong, Long Hưng của huyện Tân Long (4 tổng trên đều thuộc phủ Tân Bình, trấn Phiên An), phần còn lại là địa phận của tổng An Thủy - Huyện Bình An và một phần của tổng Long Vĩnh - huyện Long Thành (thuộc phủ Phước Long - trấn Biên Hòa).

    Từ sau 1820, dưới mắt của thương gia và phái bộ nước ngoài đã có một thành phố gồm hai đô thị lớn không kém gì kinh đô nước Xiêm ở cách nhau hai dặm, thành phố Sài Gòn (là Chợ Lớn nay) và thành phố Bến Nghé mới xây dựng. Họ gọi chung là thành phố Sài Gòn nơi đô hội cả nước lúc bấy giờ không đâu sánh bằng.

    Sài Gòn thời Lục tỉnh Nam kỳ (1832-1862)

    Từ sau năm 1832, Minh Mạng giải thể cấp Gia Định thành, chia năm trấn thành sáu tỉnh. Trấn Phiên An đổi thành tỉnh Phiên An, trấn Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa.

    Năm 1836, tỉnh Phiên An được đổi tên là tỉnh Gia Định có thêm một phủ mới là phủ Tây Ninh. Năm 1841, phủ Tân Bình lại lập thêm huyện Bình Long (lỵ sở tại Hốc Môn). Vì vậy, sau 1841, địa bàn thành phố (nay) nằm trên địa phận ba huyện Bình Dương, Bình Long, Tân Long (của phủ Tân Bình) và một phần đất của huyện Ngãi An và Long Thành thuộc phủ Phước Long tỉnh Biên Hòa.

    Sài Gòn thời Pháp cai trị (1862-1955)

    Địa bàn thành phố (nay) lúc này bao gồm địa giới của hai huyện Bình Dương, Tân Long của phủ Tân Bình, với phần đất đai của huyện Bình Long thuộc phủ Tây Ninh (tỉnh Gia Định) và cộng thêm trên một nửa địa phận huyện Bình An cùng với địa phận tổng Long Vĩnh Hạ, huyện Long Thành, cùng thuộc phủ Phước Long của tỉnh Biên Hòa.

    Vùng đô thị Sài Gòn - Bến Nghé nằm trên đất của phủ Tân Bình, được xác lập ranh giới từ chùa Cây Mai đến rạch Thị Nghè, nằm trong kênh vành đai giáp tới sông Tân Bình (sông Sài Gòn nay) được qui hoạch là thành phố Sài Gòn (theo bản đồ Coffin năm 1862). Năm 1865 qui hoạch "Thành phố Sài Gòn" lại được chia thành hai thành phố: Thành phố Sài Gòn ở về phía Đông địa bàn thành phố cũ, tức vùng Bến Nghé xưa nơi có tỉnh thành Gia Định và thành phố Chợ Lớn, vùng trước đây gọi là "Phố thị Sài Gòn".

    Sài Gòn thời kỳ 1956-1975

    Trong khoảng 20 năm (1955-1975), thành phố Sài Gòn cũng có nhiều biến đổi. Từ năm 1956, đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn trở thành thủ đô chính quyền ở miền Nam, được quen gọi là "đô thành Sài Gòn". Năm 1959, đô thành Sài Gòn được chia thành 8 quận hành chánh, mỗi quận chia ra nhiều phường. Tháng 12-1966, quận I thêm hai phường mới từ xã An Khánh (Gia Định) lập ra. Tháng 1-1967 tách hai phường mới của quận I (xã An Khánh cũ) lập thêm quận 9. Tháng 7-1969 lập thêm quận 10 và quận 11. Từ đấy đến năm 1975, đô thành Sài Gòn có 11 quận.

    Tính đến trước ngày giải phóng (30-4-1975) thì địa bàn thành phố nay bao gồm 11 quận của đô thành Sài Gòn, toàn bộ địa phận tỉnh Gia Định, quận Củ Chi (tỉnh Hậu Nghĩa) và quận Phú Hòa (tỉnh Bình Dương).

    Sài Gòn sau ngày thống nhất đất nước

    Sau ngày thống nhất 30/4/1075 thành phố Sài Gòn - Gia Định trở thành Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nhất của cả nước với tổng diện tích tự nhiên 1.295,5km2 bao gồm vùng nội đô Sài Gòn - Chợ Lớn với vùng ven đô và ngoại thành thuộc tỉnh Gia Định trước đây. Từ 11 quận nội thành được điều chỉnh lại còn 8 quận. Lập ra 4 quận mới: Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh (từ hai xã Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây), Tân Bình (từ xã Tân Sơn Hòa và Tân Sơn Nhì cũ). Diện tích các quận nội thành và ven đô là 142,7 km2 chia ra 267 phường. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Thủ Đức, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè với tổng diện tích tự nhiên 1.152,8 km2 chia ra 77 xã.

    Năm 1978, thành phố tiếp nhận thêm hai huyện Duyên Hải (nay đổi là Cần Giờ - là quận Quản Xuyên và Cần Giờ trước đây) của tỉnh Đồng Nai. Nhờ vậy, diện tích mở rộng thêm 714km2 và có bờ biển dài 15km. Huyện Cần Giờ rộng lớn nhưng chỉ có 39.000 dân (59 người/km2) sống rải rác trên 7 xã. Đây là nơi đời sống dân cư rất khó khăn, lúc đầu không có điện, không có nước ngọt, không có đường bộ...

    Năm 1979, sau khi điều chỉnh đơn vị hành chánh cấp cơ sở, toàn thành phố có 261 phường, 86 xã. Đến năm 1989 thành phố điều chỉnh lại còn 182 phường và 100 xã, thị trấn. Năm 1997, sau đợt điều chỉnh tháng 4, toàn thành phố có 17 quận, 5 huyện với 303 phường xã, thị trấn.



    CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƯ DÂN SÀI GÒN

    Sài gòn từ thuở mới khai sinh cho đến nay vẫn được coi là nơi "đất lành chim đậu". Cư dân khắp nơi trong cả nước, bao gồm hầu hết các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có mặt tại vùng đất này. Sài Gòn cũng đã thu hút cư dân của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu và châu lục khác, nhưng nhiều nhất vẫn là người Hoa.

    Từ buổi ban đầu với khoảng 10.000 dân, trải qua ba thế kỷ vùng đất này đã trở thành một thành phố hơn 5 triệu dân.

    Lớp cư dân đầu tiên

    Cách đây hàng ngàn năm, trên vùng đất hoang vu, rừng rậm, rải rác trên các giồng đất cao đã có những nhóm cư dân bản địa thuộc các dân tộc Stiêng, Ma, KơHo, MNông,... cư trú. Từ giữa thế kỷ 16, chúa Nguyễn Hoàng cát cứ phía Nam mở đầu công cuộc di dân Việt đến khai phá vùng đất mới thì đất Sài Gòn là một trong những nơi các nhóm lưu dân người Việt đến cư trú đầu tiên.

    Năm 1679, một đợt di cư lớn của 3.000 người Hoa trên 50 chiến thuyền do hai tướng nhà Minh xin tị nạn đã được Chúa Nguyễn cho định cư trên đất Sài Gòn (gọi là người " Minh hương". Một bộ phận lớn trong số đó đã lập ra phố thị người Hoa tại đất Sài Gòn (nay là vùng Chợ Lớn). Đặc tính hội nhập của nhiều cộng đồng cư dân trên đất Sài Gòn đã được thể hiện ngay từ buổi ban đầu. Cho đến trước khi lập phủ Gia Định và huyện Tân Bình (1698) số cư dân sống trên đất Sài Gòn phỏng chừng 10.000 người.

    Thế kỷ 18 (1698-1802)

    Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập với hai huyện đầu tiên Tân Bình và Phước Long, thì Sài Gòn - Bến Nghé thuộc huyện Tân Bình nơi đất rộng người thưa. Công cuộc di dân từ miền Trung, miền Bắc vào lập nghiệp ở Sài Gòn và phía Nam được khuyến khích và mở rộng. Dân số phủ Gia Định tăng nhanh và tập trung nhiều ở vùng đất Sài Gòn. Việc dựng các đồn binh, dinh trấn, đắp Lũy Hoa Phong (1700-1731), Lũy Bán Bích (1772) tạo ra một khu vực rộng lớn tập trung cư dân. Các khu phố thị đông dân được hình thành ở vùng Bến Nghé (quận I nay) và Sài Gòn (Chợ Lớn nay). Thợ thủ công, thương nhân các nơi kéo về ngày càng đông. Người Hoa ở phương Bắc tiếp tục xin tị nạn trên đất Sài Gòn. Năm 1778, do ảnh hưởng cuộc chiến Tây Sơn - Chúa Nguyễn, hàng ngàn người Hoa định cư ở Cù Lao phố (Biên Hòa), kéo về phố thị Sài Gòn (Chợ Lớn nay) lập ra phố thị người Hoa dọc theo kênh Tàu Hủ, khiến nơi đây trở thành nơi buôn bán sầm uất.

    Khi cuộc chiến với Tây Sơn chấm dứt trên đất Gia Định, để xây thành Bát Quái (1790), lập Gia Định kinh triều đình thời Nguyễn Ánh phải huy ng tới 30.000 dân phu. Như vậy đến cuối thế kỷ 18 cư dân Sài Gòn - Bến Nghé đã khá đông đúc, có thể đến hàng chục vạn người.

    Thời kỳ 1802-1859

    Từ năm 1802-1855, sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế cho đến thời Minh Mạng, chính sách khuyến khích mộ dân vào Nam khai hoang lập ấp, xây dựng đồn điền được mở ra thành một phong trào rộng lớn trong cả nước. Các luồng di dân nhập cư vào Nam bộ và Sài Gòn ngày càng đông. Nhiều đồn điền, trại ấp mọc lên. Do quá trình mộ dân nhập cưđã làm cho dân số Gia Định (Nam bộ) tăng lên 97.100 suất đinh (uớc 700.000 dân). Trấn Phiên An có 28.200 suất đinh (ước định 180.000 dân). Dân số Sài Gòn lúc này khoảng 60.000 dân. Đến trước khi Pháp chiếm (1859) dân Sài Gòn - Chợ Lớn có khoảng 100.000 người.

    Thời kỳ 1859-1945

    Từ khi Pháp bắt đầu chiếm thành Gia Định (1859) dân chúng Sài Gòn sơ tán về miền quê, dân số khu vực thành phố giảm hẳn. Nhưng ngay từ tháng 4-1860, đô đốc Charner đã ra nghị định thành lập "Thành phố Sài Gòn" theo bản đồ qui hoạch đầu tiên của kiến trúc sư Coffin phác họa: Một thành phố rộng 25km2 với 500.000 dân. Vào những năm đó, khu vực Chợ Lớn chỉ còn khoảng 10.000 dân, Sài Gòn chỉ còn 7.000 - 8.000 dân. Nhưng vào những thập kỷ cuối thế kỷ 19 dân số thành phố tăng dần: Năm 1881 dân số riêng Sài Gòn là 13.480 người (chưa kể số dân sống trên sông nước), năm 1887 lên tới 35.000 người. Năm 1909 dân số riêng Sài Gòn - Chợ Lớn đã có 233.000 người (Sài Gòn 53.000 người, Chợ Lớn 180.000 người). Năm 1916 số dân thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn có khoảng 250.000 người chiếm 73% cư dân đô thị. Năm này, tỉnh Gia Định có 248.716 người, tỉnh Chợ Lớn có 212.536 người (số liệu tổng điều tra dân số Nam kỳ). Mười năm sau (1926) dân số thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn lên tới 341.000 người (Sài Gòn: 143.000, Chợ Lớn: 198.000).

    Năm 1939, dân số thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn là 620.000 người. Đến năm 1943 dân số thành phố đã lên tới một triệu người.

    Thời kỳ 1945-1975

    Suốt thời kỳ này, dân số thành phố có nhiều biến ng. Dân số thành phố thời kỳ đầu khoảng dưới một triệu người. Sau hiệp định Genève 1954, số dân thành phố đã đạt tới hai triệu người. Đến năm 1970, dân số thành phố đã lên tới khoảng ba triệu người. Cho đến trước ngày Sài Gòn giải phóng (30/4/1975), dân số thành phố đã lên tới 3,9 triệu người. chuyển nhà trọn gói sài gòn

    Sài Gòn sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975)

    Dân số toàn thành phố đầu năm 1976 (tổng điều tra 5/2/1976) có: 3.464.141 người, mật trung bình: 2.674 người/km2. Mặc dù một bộ phận dân cư đã được đưa trở về quê cũ nhưng dân cư nội thành cũng còn tới 2.669.547 người, mật trung bình 18.707 người/km2. Một số quận mật dộ dân số rất cao như: quận 5: 53.276 người/km2, quận 3: 48.686 người/km2, quận 11: 45.898 người/km2... Các huyện ngoại thành có 794.504 người, mật bình quân 680 người/km2. Củ Chi chỉ có 348 người/km2.

    Từ năm 1976-1979, dân cư biến ng lớn: một bộ phận chạy ra nước ngoài, một bộ phận khác được hồi hương, đi xây dựng kinh tế mới. Mặc dù cũng có bộ phận dân cư từ miền Bắc và các tỉnh khác bổ sung vào thành phố nhưng đến 01/10/1979 dân số thành phố giảm xuống còn 3.293.146 người. Từ năm 1980 đến 1985 cư dân thành phố đã dần dần ổn định. Nhưng từ sau 1985 (bước vào thời kỳ đổi mới) dân số thành phố bắt đầu tăng nhanh. Tổng điều tra dân số 01/04/1989 cho thấy: dân số thành phố đã lên 3.924.435 người. Tổng điều tra dân số 01/04/1999: dân số thành phố lên tới 5,037 triệu người. Bình quân số dân/km2 ở quận 5 là 51.131 người/km2, quận 4 là 48.002 người/km2, quận 3: 46.343 người/km2, quận 11: 47.615 người/km2. Dân số quận Tân Bình lên tới 578 ngàn người, quận Bình Thạnh lên tới 402 ngàn người. Các huyện ngoại thành dân số cũng tăng lên nhanh chóng. Trong cộng đồng cư dân của thành phố người Hoa có khoảng trên 430 ngàn người và hơn 30 dân tộc khác nhau cùng chung sống. chuyển văn phòng sài gòn

    Những năm đầu mới giải phóng, toàn thành phố chưa đầy nửa triệu ngôi nhà ở. Trong nội thành, đằng sau những dãy phố là hàng chục ngàn ngôi nhà lụp xụp, ổ chuột, nhà trên kênh rạch chen chúc nhau.Ở ngoại thành hầu hết đều là nhà tôn, nhà lá. Sau 10 năm khôi phục kinh tế, bắt đầu từ năm 1985 trở đi, cư dân nội thành và ngoại thành bắt đầu xây dựng lại nhà cửa. Ở các quận nội thành nhiều khu nhà lụp xụp được giải tỏa thay thế bằng những khu nhà cao tầng được xây cất theo kiểu dáng hiện đại. Vùng ven đô (Tân Bình, Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủ Đức...) nhiều khu dân cư mới, khu biệt thự cao cấp... được xây dựng theo qui hoạch phát triển đô thị của thành phố. Đặc biệt từ sau 1990 ở khu vực trung tâm thành phố (quận 1) nhiều tòa nhà 15-35 tầng được xây dựng với kỹ thuật hiện đại. Vùng nông thôn ngoại thành 40-60% nhà cửa cư dân các thôn ấp đã xây dựng kiên cố. Gần như 100% thôn ấp đều đã được cung cấp điện lưới quốc gia, bộ mặt nông thôn đang được đổi mới thông tin của

    CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẬN TẢI THÀNH HƯNG
    Địa chỉ: 16 Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Tp. Hà Nội
    Điện thoại: ( 024) 37 733 733 - 0936070109
    Email: ducphuongbds@gmail.com
    Website:http://chuyennhathanhhunghanoi.com
    Website: http://dichvuchuyennhatrongoi.org.vn/

  2. Re: chuyển nhà thành hưng 8

    Bài viết của bạn hay đó
    ______________________
    http://class.ftps.kh.edu.tw/netlink/...ydinhpearls.vn
    Giá máy rửa bát công nghiệp - Máy rửa bát công nghiệp cũ- Máy rửa bát công nghiệp - Báo giá máy rửa bát công nghiệp - Thanh lý máy rửa bát công nghiệp - Giá máy rửa bát công nghiệp - Mua máy rửa bát công nghiệp - Máy rửa bát đĩa công nghiệp - Máy rửa bát công nghiệp bao nhiêu tiền - Máy rửa chén bát công nghiệp http://hungthinhphatjsc.vn/san-pham/...at-cong-nghiep

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Tag của Chủ đề này

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •