Sét là một hiện tượng thiên nhiên thường xuất hiện vào những mùa giông bão. Nguồn điện từ tia sét có công suất cực kỳ lớn và có khả năng gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người cũng như các vật dụng, các công trình…

Để phòng tránh các nguy cơ do sét gây ra, nhiều hộ gia đình, nhiều chủ đầu tư, công trình đã lắp đặt [URL="http://toancau.vn/vietnam/10/90/nguyen-tac-hoat-dong-va-cach-lap-dat-cot-thu-set"]he thong cot thu set[/URL], bảo vệ an toàn cho công trình, thiết bị và con người.

Cột chống sét đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chống sét, bao gồm:
- Kim thu sét
- Dây dẫn sét
- Cọc tiếp địa và dây nối đất
- Các vật tư khác (đế và trụ đỡ kim, dây neo….)

Các bộ phận này được hàn nối với nhau, bảo đảm việc truyền toàn bộ dòng điện sét từ kim thu sét xuống đất, có tác dụng bảo vệ công trình, nhà ở… Khi bị sét đánh vào, hệ thống chống sét có tác dụng chuyển ngay dòng điện từ cột thu sét xuống đất một cách nhanh chóng và không phá hủy công trình, không gây nguy hiểm cho con người.

Sét có tính hướng nhiệt và tính hướng âm, cường của mỗi tia sét rất khó đoán định. Do đó, để bảo vệ thiết bị điện và gia đình trước, trong và sau mùa mưa bão, nên lắm đặt một hệ thống cầu chì, aptomat chuẩn để tránh hiện tượng cháy, chập, hỏng hóc vật dụng, thiết bị. Khi có mưa giông, nên tắt và rút các thiết bị khỏi ổ cắm (kể cả ăng ten và thiết bị dây nối chảo) để tránh hiện tượng sét nhiễm vào hệ thống điện, gây hư hại và tê liệt hoàn toàn máy móc điện - điện tử ; tránh đứng ở gần cửa, tường nhà và các khu vực ẩm ướt, ao nước…

Cột chống sét thường được đặt trên mái nhà ở vị trí cao và được dây thoát sét dẫn thẳng xuống hệ thống tiếp đất.

Để làm cột chống sét, cần chú ý mấy điểm sau:

- Cột chống sét cần được lắp đặt ở vị trí cao để tăng phạm vi bảo vệ. Tuy nhiên, cũng không nên lắp quá cao vì có thể bị gió bão làm nghiêng hoặc đổ, mất tác dụng và sức chịu lực của cột.
- Đế và trụ đỡ kim thu sét thường làm bằng sét tráng kẽm đường kính 60mm, dài hơn 2m.
- Dây dẫn sét nối từ cột chống sét xuống đất được làm từ dây đồng trần hay các loại cáp thoát sét chống nhiễu (Cáp ERICORE của hãng ERICO).

Tùy vào điều kiện và đặc trưng của từng công trình, nhà ở mà có sự tính toán, thiết kế và lắp đặt cụ thể, bảo đảm mang đến an toàn tối ưu cho công trình và người sử dụng.

Website: [url]http://www.toancau.vnSét[/url] là một hiện tượng thiên nhiên thường xuất hiện vào những mùa giông bão. Nguồn điện từ tia sét có công suất cực kỳ lớn và có khả năng gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người cũng như các vật dụng, các công trình…

Để phòng tránh các nguy cơ do sét gây ra, nhiều hộ gia đình, nhiều chủ đầu tư, công trình đã lắp đặt [URL="http://toancau.vn/vietnam/10/90/nguyen-tac-hoat-dong-va-cach-lap-dat-cot-thu-set"]he thong cot thu set[/URL], bảo vệ an toàn cho công trình, thiết bị và con người.

Cột chống sét đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chống sét, bao gồm:
- Kim thu sét
- Dây dẫn sét
- Cọc tiếp địa và dây nối đất
- Các vật tư khác (đế và trụ đỡ kim, dây neo….)

Các bộ phận này được hàn nối với nhau, bảo đảm việc truyền toàn bộ dòng điện sét từ kim thu sét xuống đất, có tác dụng bảo vệ công trình, nhà ở… Khi bị sét đánh vào, hệ thống chống sét có tác dụng chuyển ngay dòng điện từ cột thu sét xuống đất một cách nhanh chóng và không phá hủy công trình, không gây nguy hiểm cho con người.

Sét có tính hướng nhiệt và tính hướng âm, cường của mỗi tia sét rất khó đoán định. Do đó, để bảo vệ thiết bị điện và gia đình trước, trong và sau mùa mưa bão, nên lắm đặt một hệ thống cầu chì, aptomat chuẩn để tránh hiện tượng cháy, chập, hỏng hóc vật dụng, thiết bị. Khi có mưa giông, nên tắt và rút các thiết bị khỏi ổ cắm (kể cả ăng ten và thiết bị dây nối chảo) để tránh hiện tượng sét nhiễm vào hệ thống điện, gây hư hại và tê liệt hoàn toàn máy móc điện - điện tử ; tránh đứng ở gần cửa, tường nhà và các khu vực ẩm ướt, ao nước…

Cột chống sét thường được đặt trên mái nhà ở vị trí cao và được dây thoát sét dẫn thẳng xuống hệ thống tiếp đất.

Để làm cột chống sét, cần chú ý mấy điểm sau:

- Cột chống sét cần được lắp đặt ở vị trí cao để tăng phạm vi bảo vệ. Tuy nhiên, cũng không nên lắp quá cao vì có thể bị gió bão làm nghiêng hoặc đổ, mất tác dụng và sức chịu lực của cột.
- Đế và trụ đỡ kim thu sét thường làm bằng sét tráng kẽm đường kính 60mm, dài hơn 2m.
- Dây dẫn sét nối từ cột chống sét xuống đất được làm từ dây đồng trần hay các loại cáp thoát sét chống nhiễu (Cáp ERICORE của hãng ERICO).

Tùy vào điều kiện và đặc trưng của từng công trình, nhà ở mà có sự tính toán, thiết kế và lắp đặt cụ thể, bảo đảm mang đến an toàn tối ưu cho công trình và người sử dụng.

Website: [url]http://www.toancau.vn[/url]