Kết quả 1 đến 20 của 20

Chủ đề: Xe đẩy Combi, xe đẩy trẻ em cao cấp Combi Spazio

  1. #1

    Xe đẩy Combi, xe đẩy trẻ em cao cấp Combi Spazio

    Xe đẩy combi Spazio là một trong những dòng xe kinh kế của Combi với đệm xe dài rộng và tay cầm đổi chiều. Xe đẩy Combi cao cấp đến từ Nhật bản


    • Đệm là vải lưới 3 chiều có thoáng khí cao, thấm hút tốt
    • Cửa sổ lưới phía sau chụp giúp lưu thông không khí
    • Tay cầm có thể đổi chiều đẩy xuôi hoặc đẩy ngược





    Giá:8.690.000 đ

    Giá bán:7.820.000 đ

    Tiết kiệm: 870.000 đ


    Xe đẩy combi Spazio là một trong những dòng xe kinh kế của Combi với đệm xe dài rộng và tay cầm đổi chiều.

    FOR BABY

    1. Chỗ ngồi cực dài và rộng tiện sử dụng trong quá trình em bé lớn dần lên, đồng thời tạo cho bé cảm giác thoải mái nhất bất kể khi nằm, ngồi hoặc duỗi đạp tay chân.

    2. Đệm xe dài rộng, có vải lưới 3 chiều có thoáng khí cao, thấm hút tốt, hoàn toàn an tâm và thoải mái khi bé ra nhiều mồ hôi.

    3. Cửa sổ phía trước chụp xe cho phép bố mẹ dễ dàng quan sát em bé khi đẩy xe.

    4. Cửa sổ lưới phía sau chụp xe để tăng cường lưu thông không khí trong xe. Cửa sổ này đóng mở được tùy ý.

    5. Chụp xe rất to và rộng, đặc biệt giúp giảm tới 95% tia cực tím mặt trời để bảo vệ em bé.

    FOR MAMA

    6. Bánh xe quay êm trơn giúp cho việc đẩy xe hoặc quay xe dễ dàng dù đi trên địa hình mấp mô.

    7. Tay cầm của xe cao hơn so với các loại xe đẩy thông thường giúp bố mẹ đẩy xe dễ dàng hơn nhất là các bố mẹ cao.

    8. Tay cầm có thể đổi chiều: bạn có thể chọn kiểu đẩy xuôi chiều hoặc đẩy ngược chiều để bé an tâm khi luôn nhìn thấy bố mẹ.

    9. Giỏ đựng hàng rộng tiện sử dụng khi đựng đồ em bé hoặc đi shopping.

    10. Lưng dựa của đệm có thể tựa nhiều góc tựa khác nhau lên tới 170 , phù hợp với nhu cầu của bé: từ dựng đứng để ngồi đến ngả ra toàn bộ để nằm.

    11. Chỉ cần dùng một tay là có thể gấp mở xe một cách dễ dàng trong khi tay kia bận xách đồ hoặc bế bé.

    12. Đai an toàn chắc và bền, làm từ chất liệu vải mềm, thấm hút mồ hôi tốt nên không làm hằn, xước da hoặc gây khó chịu cho bé ngay cả khi bé khi ra nhiều mồ hôi. Đai có khóa nhựa 5 trong 1 đóng mở dễ dàng chỉ bằng một nút bấm, đơn giản khi cho bé ngồi hoặc nhấc bé ra khỏi xe.
    -------------------------------------------------
    Xe đẩy Combi Spazio
    Sử dụng cho bé từ sơ sinh đến 20 kg
    Màu sắc: tím, nâu
    Trọng lượng xe: 6.3kg
    Góc điều chỉnh lưng ghế: 125° - 170°
    Kích thướng mở: Rộng 490 x Sâu 820~870 x Dài 995~1030mm
    Kích thước gấp: Rộng 490 x Sâu 340 x Dài 985mm
    Hãng sản xuất: Combi Corporation Japan
    _________________________

  2. #2
    UP cho ngày mới !
    ----------------------------------------------

    xe đẩy em bé - xe đẩy farlin - xe đẩy trẻ em - xe tập đi

  3. #3
    xe đẩy du lịch Các loại bằng lưới 2 chiều Kangwawa là xe đẩy siêu nhẹ được sử dụng tiện lợi và dễ dàng di chuyển. Xe có thể mang đi du lịch hoặc đi chơi xa nhà. MIỄN PHÍ GIAO HÀNG - ĐỔI TRẢ TRONG 7 NGÀY





    [ulist]
    [*]Thiết kế nhỏ gọn dễ di chuyển
    [*]Có thể đẩy 2 chiều thuận tiện
    [*]Độ tuổi sử dụng từ sơ sinh đến 3 tuổi[/ulist]

    Giá bán:790.000 đ







    Thông tin chi tiết xe đẩy du lịch lưới trẻ em 2 chiều Kangwawa 203

    Xe đẩy du lịch Kangwawa 203 được thiết kế gọn nhẹ thuận tiện cho việc chăm sóc bé khi đi du lịch, đi siêu thị, hay đưa bé đi chơi

    Bánh xe dày, bền và giảm sóc, giúp việc đẩy rất nhẹ nhàng

    Lớp vải êm và thoáng tạo sự thoải mái cho bé

    Có thể điều chỉnh nhiều tư thế nằm, ngồi, ngả dễ dàng

    Tay cầm chắc chắn, dễ điều khiển, có thể đẩy 2 chiều

    Kết cấu khung có thể gập gọn lại thuận tiện cho việc di chuyển, cất giữ

    Hệ thống 2 phanh an toàn

    Độ tuổi sử dụng từ sơ sinh cho đến 3 tuổi


    Xuất xứ: Trung quốc


    cho bạn tham khảo xe đẩy du lịch Một số hình ảnh về





    Xe đẩy lưới với thiết kế nhỏ ngọn





    Đồ chơi và bản nhạc thông minh Tháo nắp dễ dàng





    Đai và khóa an toàn Chốt điều khiển cần đẩy trước sau





    Giỏ chứa đồ tiện dụng Dây và khóa điều chỉnh tư thế nằm, ngồi, ngả dễ dàng





    Tư thế xe gập gọn ngàng khi cất giữ





    Khóa bánh an toàn

  4. #4
    xe đẩy du lịch Các loại bằng lưới 2 chiều Kangwawa là xe đẩy siêu nhẹ được sử dụng tiện lợi và dễ dàng di chuyển. Xe có thể mang đi du lịch hoặc đi chơi xa nhà. MIỄN PHÍ GIAO HÀNG - ĐỔI TRẢ TRONG 7 NGÀY





    [ulist]
    [*]Thiết kế nhỏ gọn dễ di chuyển
    [*]Có thể đẩy 2 chiều thuận tiện
    [*]Độ tuổi sử dụng từ sơ sinh đến 3 tuổi[/ulist]

    Giá bán:790.000 đ







    Thông tin chi tiết xe đẩy du lịch lưới trẻ em 2 chiều Kangwawa 203

    Xe đẩy du lịch Kangwawa 203 được thiết kế gọn nhẹ thuận tiện cho việc chăm sóc bé khi đi du lịch, đi siêu thị, hay đưa bé đi chơi

    Bánh xe dày, bền và giảm sóc, giúp việc đẩy rất nhẹ nhàng

    Lớp vải êm và thoáng tạo sự thoải mái cho bé

    Có thể điều chỉnh nhiều tư thế nằm, ngồi, ngả dễ dàng

    Tay cầm chắc chắn, dễ điều khiển, có thể đẩy 2 chiều

    Kết cấu khung có thể gập gọn lại thuận tiện cho việc di chuyển, cất giữ

    Hệ thống 2 phanh an toàn

    Độ tuổi sử dụng từ sơ sinh cho đến 3 tuổi


    Xuất xứ: Trung quốc


    cho bạn tham khảo xe đẩy du lịch Một số hình ảnh về





    Xe đẩy lưới với thiết kế nhỏ ngọn





    Đồ chơi và bản nhạc thông minh Tháo nắp dễ dàng





    Đai và khóa an toàn Chốt điều khiển cần đẩy trước sau





    Giỏ chứa đồ tiện dụng Dây và khóa điều chỉnh tư thế nằm, ngồi, ngả dễ dàng





    Tư thế xe gập gọn ngàng khi cất giữ





    Khóa bánh an toàn

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  6. #6
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  7. #7
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  8. #8
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  9. #9
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  10. #10
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  11. #11
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Đang tìm tên cho con sẽ sinh trong năm nay, Thu tâm sự: "Nghe nói nếu tên có bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp sẽ rất tốt cho tài vận của con".

    Nếu trước đây khi đặt tên cho con, người ta chỉ cốt tìm cái tên hay thì bây giờ, nhiều gia đình còn cố gắng chọn tên con hợp với mạng của bố mẹ và hợp phong thủy.

    Tên phải hợp tuổi

    Mới "có tin vui" từ vài tuần nay nhưng Thanh Thủy (Từ Liêm, Hà Nội) đã "lùng sục" khắp các website và hỏi ý kiến các “chuyên gia” về việc đặt tên cho con. Theo cô, việc này cần có sự đầu tư kỹ lưỡng, bởi “tên đứa trẻ sẽ quyết định tính cách và số phận của nó về sau, mình cẩn thận vẫn hơn”.

    Thủy hào hứng: “Con mình sinh năm Tân Mão, là mệnh mộc nên mình phải chọn tên cho hợp với mệnh của con. Ngoài ra, còn phải dựa vào ngày, giờ, tháng, năm sinh của bé và bản mệnh của bố mẹ. Dự tính sẽ có 11 yếu tố được xem xét”.

    Không chỉ Thủy mà hàng loạt bà bầu khác cũng đang “sốt xình xịch” về chuyện đặt tên cho con. Nhiều người đang dự định sinh thêm em bé trong năm mèo này cũng dành thời gian nghiên cứu từ trước. Hà Thu (Phủ Lý, Hà Nam) cho hay, vợ chồng cô đều là mệnh mộc nên cố gắng sinh em bé năm nay để con hợp tuổi với bố mẹ. “Mình và ông xã đang tìm xem cái tên nào đặt cho con để vừa có ý nghĩa, vừa c, lại hợp với tuổi của con nữa”.



    Thu và chồng đã tham khảo hàng loạt website về đặt tên và về phong thủy. Cô tâm sự: “Tuổi mèo là mệnh mộc, nghe nói nếu đặt tên có chứa bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp thì sẽ rất tốt cho tài vận của con sau này. Mình đang tham khảo ý kiến của gia đình và bạn bè xem trong những tên đó, tên nào thật sự hay và phù hợp với mệnh con”.

    Một thành viên có tên Nghekon chia sẻ trên webtretho: “Mình ngâm cứu những cái tên của năm mèo rồi. Chồng muốn để nhà nội đặt nhưng mình nói là tên đó để gọi ở nhà, còn tên đi học thì phải xem ngày giờ để đặt cho phù hợp”.

    Nắm bắt tâm lý của những người chuẩn bị làm cha mẹ, một số người đã kịp thời nâng việc tư vấn đặt tên cho con thành dịch vụ hái ra tiền. Để được chuyên gia phong thủy tư vấn đặt tên cho đứa con tương lai, các ông bố, bà mẹ tương lai phải tốn mất 300.000 đồng cho một lần nhận email hay 500 nghìn đồng cho một lần tư vấn trực tiếp.

    Tuy nhiên, cũng vì chuyện đặt tên con theo phong thủy mà nhiều gia đình có bất đồng quan điểm. Hồng Nhung (Đống Đa, Hà Nội) đã lên mạng, nhờ người tư vấn và tìm được tên hợp phong thủy để đặt cho con ngay từ những ngày đầu mang thai. Nhưng khi chỉ còn một tháng nữa là đến ngày dự sinh, mẹ chồng cô mới tuyên bố tên cháu sẽ do bà tự đặt. Nhung giải thích về tử vi, lá số nhưng bà mẹ không tin vào phong thủy nên một mực giữ ý kiến. Ngày sinh đã cận kề mà việc đặt tên cho đứa con đầu lòng của Nhung vẫn tình trạng “bế tắc”.

    Cùng tình cảnh, Thảo (Hà Nam) cũng đang hậm hực vì bố chồng giữ quyền đặt tên cháu đích tôn. Theo cô, cái tên ông đưa ra không hợp mệnh đứa trẻ, nhưng cả gia đình đều không để ý bởi cho là Thảo mê tín dị đoan.

    Nhà nghiên cứu nói gì?

    Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Chủ nhiệm bộ môn Thông tin Dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người), việc đặt tên con tùy thuộc vào quan niệm của từng người, từng gia đình và từng dòng họ: “Bố mẹ đặt tên hay, có ý nghĩa cho con để qua đó gửi gắm hy vọng của mình về tương lai của đứa trẻ. Tên cũng là một yếu tố để kích thích con cái nỗ lực đạt được hy vọng ấy của bố mẹ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào khẳng định việc đặt tên theo phong thủy có ảnh hưởng quyết định đến số phận con người”.

    Ông Hải cũng cho biết thêm, theo phong tục truyền thống Việt Nam, nên tránh việc đặt tên con trùng với tên của những người có tuổi trong gia đình hay trùng với tên các vĩ nhân để tỏ sự kính trọng đối với thế hệ đi trước. Trong nhiều trường hợp, việc đặt tên nên tham khảo ý kiến ông bà hoặc người có vai vế trong họ, bởi những người này nắm được hệ thống tên của những người trong dòng họ, tránh "phạm húy".

    _________________________

  12. #12
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Đang tìm tên cho con sẽ sinh trong năm nay, Thu tâm sự: "Nghe nói nếu tên có bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp sẽ rất tốt cho tài vận của con".

    Nếu trước đây khi đặt tên cho con, người ta chỉ cốt tìm cái tên hay thì bây giờ, nhiều gia đình còn cố gắng chọn tên con hợp với mạng của bố mẹ và hợp phong thủy.

    Tên phải hợp tuổi

    Mới "có tin vui" từ vài tuần nay nhưng Thanh Thủy (Từ Liêm, Hà Nội) đã "lùng sục" khắp các website và hỏi ý kiến các “chuyên gia” về việc đặt tên cho con. Theo cô, việc này cần có sự đầu tư kỹ lưỡng, bởi “tên đứa trẻ sẽ quyết định tính cách và số phận của nó về sau, mình cẩn thận vẫn hơn”.

    Thủy hào hứng: “Con mình sinh năm Tân Mão, là mệnh mộc nên mình phải chọn tên cho hợp với mệnh của con. Ngoài ra, còn phải dựa vào ngày, giờ, tháng, năm sinh của bé và bản mệnh của bố mẹ. Dự tính sẽ có 11 yếu tố được xem xét”.

    Không chỉ Thủy mà hàng loạt bà bầu khác cũng đang “sốt xình xịch” về chuyện đặt tên cho con. Nhiều người đang dự định sinh thêm em bé trong năm mèo này cũng dành thời gian nghiên cứu từ trước. Hà Thu (Phủ Lý, Hà Nam) cho hay, vợ chồng cô đều là mệnh mộc nên cố gắng sinh em bé năm nay để con hợp tuổi với bố mẹ. “Mình và ông xã đang tìm xem cái tên nào đặt cho con để vừa có ý nghĩa, vừa c, lại hợp với tuổi của con nữa”.



    Thu và chồng đã tham khảo hàng loạt website về đặt tên và về phong thủy. Cô tâm sự: “Tuổi mèo là mệnh mộc, nghe nói nếu đặt tên có chứa bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp thì sẽ rất tốt cho tài vận của con sau này. Mình đang tham khảo ý kiến của gia đình và bạn bè xem trong những tên đó, tên nào thật sự hay và phù hợp với mệnh con”.

    Một thành viên có tên Nghekon chia sẻ trên webtretho: “Mình ngâm cứu những cái tên của năm mèo rồi. Chồng muốn để nhà nội đặt nhưng mình nói là tên đó để gọi ở nhà, còn tên đi học thì phải xem ngày giờ để đặt cho phù hợp”.

    Nắm bắt tâm lý của những người chuẩn bị làm cha mẹ, một số người đã kịp thời nâng việc tư vấn đặt tên cho con thành dịch vụ hái ra tiền. Để được chuyên gia phong thủy tư vấn đặt tên cho đứa con tương lai, các ông bố, bà mẹ tương lai phải tốn mất 300.000 đồng cho một lần nhận email hay 500 nghìn đồng cho một lần tư vấn trực tiếp.

    Tuy nhiên, cũng vì chuyện đặt tên con theo phong thủy mà nhiều gia đình có bất đồng quan điểm. Hồng Nhung (Đống Đa, Hà Nội) đã lên mạng, nhờ người tư vấn và tìm được tên hợp phong thủy để đặt cho con ngay từ những ngày đầu mang thai. Nhưng khi chỉ còn một tháng nữa là đến ngày dự sinh, mẹ chồng cô mới tuyên bố tên cháu sẽ do bà tự đặt. Nhung giải thích về tử vi, lá số nhưng bà mẹ không tin vào phong thủy nên một mực giữ ý kiến. Ngày sinh đã cận kề mà việc đặt tên cho đứa con đầu lòng của Nhung vẫn tình trạng “bế tắc”.

    Cùng tình cảnh, Thảo (Hà Nam) cũng đang hậm hực vì bố chồng giữ quyền đặt tên cháu đích tôn. Theo cô, cái tên ông đưa ra không hợp mệnh đứa trẻ, nhưng cả gia đình đều không để ý bởi cho là Thảo mê tín dị đoan.

    Nhà nghiên cứu nói gì?

    Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Chủ nhiệm bộ môn Thông tin Dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người), việc đặt tên con tùy thuộc vào quan niệm của từng người, từng gia đình và từng dòng họ: “Bố mẹ đặt tên hay, có ý nghĩa cho con để qua đó gửi gắm hy vọng của mình về tương lai của đứa trẻ. Tên cũng là một yếu tố để kích thích con cái nỗ lực đạt được hy vọng ấy của bố mẹ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào khẳng định việc đặt tên theo phong thủy có ảnh hưởng quyết định đến số phận con người”.

    Ông Hải cũng cho biết thêm, theo phong tục truyền thống Việt Nam, nên tránh việc đặt tên con trùng với tên của những người có tuổi trong gia đình hay trùng với tên các vĩ nhân để tỏ sự kính trọng đối với thế hệ đi trước. Trong nhiều trường hợp, việc đặt tên nên tham khảo ý kiến ông bà hoặc người có vai vế trong họ, bởi những người này nắm được hệ thống tên của những người trong dòng họ, tránh "phạm húy".

    _________________________

  13. #13
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Đang tìm tên cho con sẽ sinh trong năm nay, Thu tâm sự: "Nghe nói nếu tên có bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp sẽ rất tốt cho tài vận của con".

    Nếu trước đây khi đặt tên cho con, người ta chỉ cốt tìm cái tên hay thì bây giờ, nhiều gia đình còn cố gắng chọn tên con hợp với mạng của bố mẹ và hợp phong thủy.

    Tên phải hợp tuổi

    Mới "có tin vui" từ vài tuần nay nhưng Thanh Thủy (Từ Liêm, Hà Nội) đã "lùng sục" khắp các website và hỏi ý kiến các “chuyên gia” về việc đặt tên cho con. Theo cô, việc này cần có sự đầu tư kỹ lưỡng, bởi “tên đứa trẻ sẽ quyết định tính cách và số phận của nó về sau, mình cẩn thận vẫn hơn”.

    Thủy hào hứng: “Con mình sinh năm Tân Mão, là mệnh mộc nên mình phải chọn tên cho hợp với mệnh của con. Ngoài ra, còn phải dựa vào ngày, giờ, tháng, năm sinh của bé và bản mệnh của bố mẹ. Dự tính sẽ có 11 yếu tố được xem xét”.

    Không chỉ Thủy mà hàng loạt bà bầu khác cũng đang “sốt xình xịch” về chuyện đặt tên cho con. Nhiều người đang dự định sinh thêm em bé trong năm mèo này cũng dành thời gian nghiên cứu từ trước. Hà Thu (Phủ Lý, Hà Nam) cho hay, vợ chồng cô đều là mệnh mộc nên cố gắng sinh em bé năm nay để con hợp tuổi với bố mẹ. “Mình và ông xã đang tìm xem cái tên nào đặt cho con để vừa có ý nghĩa, vừa c, lại hợp với tuổi của con nữa”.



    Thu và chồng đã tham khảo hàng loạt website về đặt tên và về phong thủy. Cô tâm sự: “Tuổi mèo là mệnh mộc, nghe nói nếu đặt tên có chứa bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp thì sẽ rất tốt cho tài vận của con sau này. Mình đang tham khảo ý kiến của gia đình và bạn bè xem trong những tên đó, tên nào thật sự hay và phù hợp với mệnh con”.

    Một thành viên có tên Nghekon chia sẻ trên webtretho: “Mình ngâm cứu những cái tên của năm mèo rồi. Chồng muốn để nhà nội đặt nhưng mình nói là tên đó để gọi ở nhà, còn tên đi học thì phải xem ngày giờ để đặt cho phù hợp”.

    Nắm bắt tâm lý của những người chuẩn bị làm cha mẹ, một số người đã kịp thời nâng việc tư vấn đặt tên cho con thành dịch vụ hái ra tiền. Để được chuyên gia phong thủy tư vấn đặt tên cho đứa con tương lai, các ông bố, bà mẹ tương lai phải tốn mất 300.000 đồng cho một lần nhận email hay 500 nghìn đồng cho một lần tư vấn trực tiếp.

    Tuy nhiên, cũng vì chuyện đặt tên con theo phong thủy mà nhiều gia đình có bất đồng quan điểm. Hồng Nhung (Đống Đa, Hà Nội) đã lên mạng, nhờ người tư vấn và tìm được tên hợp phong thủy để đặt cho con ngay từ những ngày đầu mang thai. Nhưng khi chỉ còn một tháng nữa là đến ngày dự sinh, mẹ chồng cô mới tuyên bố tên cháu sẽ do bà tự đặt. Nhung giải thích về tử vi, lá số nhưng bà mẹ không tin vào phong thủy nên một mực giữ ý kiến. Ngày sinh đã cận kề mà việc đặt tên cho đứa con đầu lòng của Nhung vẫn tình trạng “bế tắc”.

    Cùng tình cảnh, Thảo (Hà Nam) cũng đang hậm hực vì bố chồng giữ quyền đặt tên cháu đích tôn. Theo cô, cái tên ông đưa ra không hợp mệnh đứa trẻ, nhưng cả gia đình đều không để ý bởi cho là Thảo mê tín dị đoan.

    Nhà nghiên cứu nói gì?

    Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Chủ nhiệm bộ môn Thông tin Dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người), việc đặt tên con tùy thuộc vào quan niệm của từng người, từng gia đình và từng dòng họ: “Bố mẹ đặt tên hay, có ý nghĩa cho con để qua đó gửi gắm hy vọng của mình về tương lai của đứa trẻ. Tên cũng là một yếu tố để kích thích con cái nỗ lực đạt được hy vọng ấy của bố mẹ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào khẳng định việc đặt tên theo phong thủy có ảnh hưởng quyết định đến số phận con người”.

    Ông Hải cũng cho biết thêm, theo phong tục truyền thống Việt Nam, nên tránh việc đặt tên con trùng với tên của những người có tuổi trong gia đình hay trùng với tên các vĩ nhân để tỏ sự kính trọng đối với thế hệ đi trước. Trong nhiều trường hợp, việc đặt tên nên tham khảo ý kiến ông bà hoặc người có vai vế trong họ, bởi những người này nắm được hệ thống tên của những người trong dòng họ, tránh "phạm húy".

    _________________________

  14. #14
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  15. #15
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Đang tìm tên cho con sẽ sinh trong năm nay, Thu tâm sự: "Nghe nói nếu tên có bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp sẽ rất tốt cho tài vận của con".

    Nếu trước đây khi đặt tên cho con, người ta chỉ cốt tìm cái tên hay thì bây giờ, nhiều gia đình còn cố gắng chọn tên con hợp với mạng của bố mẹ và hợp phong thủy.

    Tên phải hợp tuổi

    Mới "có tin vui" từ vài tuần nay nhưng Thanh Thủy (Từ Liêm, Hà Nội) đã "lùng sục" khắp các website và hỏi ý kiến các “chuyên gia” về việc đặt tên cho con. Theo cô, việc này cần có sự đầu tư kỹ lưỡng, bởi “tên đứa trẻ sẽ quyết định tính cách và số phận của nó về sau, mình cẩn thận vẫn hơn”.

    Thủy hào hứng: “Con mình sinh năm Tân Mão, là mệnh mộc nên mình phải chọn tên cho hợp với mệnh của con. Ngoài ra, còn phải dựa vào ngày, giờ, tháng, năm sinh của bé và bản mệnh của bố mẹ. Dự tính sẽ có 11 yếu tố được xem xét”.

    Không chỉ Thủy mà hàng loạt bà bầu khác cũng đang “sốt xình xịch” về chuyện đặt tên cho con. Nhiều người đang dự định sinh thêm em bé trong năm mèo này cũng dành thời gian nghiên cứu từ trước. Hà Thu (Phủ Lý, Hà Nam) cho hay, vợ chồng cô đều là mệnh mộc nên cố gắng sinh em bé năm nay để con hợp tuổi với bố mẹ. “Mình và ông xã đang tìm xem cái tên nào đặt cho con để vừa có ý nghĩa, vừa c, lại hợp với tuổi của con nữa”.



    Thu và chồng đã tham khảo hàng loạt website về đặt tên và về phong thủy. Cô tâm sự: “Tuổi mèo là mệnh mộc, nghe nói nếu đặt tên có chứa bộ mộc như Tùng, Bách, Sâm, Diệp thì sẽ rất tốt cho tài vận của con sau này. Mình đang tham khảo ý kiến của gia đình và bạn bè xem trong những tên đó, tên nào thật sự hay và phù hợp với mệnh con”.

    Một thành viên có tên Nghekon chia sẻ trên webtretho: “Mình ngâm cứu những cái tên của năm mèo rồi. Chồng muốn để nhà nội đặt nhưng mình nói là tên đó để gọi ở nhà, còn tên đi học thì phải xem ngày giờ để đặt cho phù hợp”.

    Nắm bắt tâm lý của những người chuẩn bị làm cha mẹ, một số người đã kịp thời nâng việc tư vấn đặt tên cho con thành dịch vụ hái ra tiền. Để được chuyên gia phong thủy tư vấn đặt tên cho đứa con tương lai, các ông bố, bà mẹ tương lai phải tốn mất 300.000 đồng cho một lần nhận email hay 500 nghìn đồng cho một lần tư vấn trực tiếp.

    Tuy nhiên, cũng vì chuyện đặt tên con theo phong thủy mà nhiều gia đình có bất đồng quan điểm. Hồng Nhung (Đống Đa, Hà Nội) đã lên mạng, nhờ người tư vấn và tìm được tên hợp phong thủy để đặt cho con ngay từ những ngày đầu mang thai. Nhưng khi chỉ còn một tháng nữa là đến ngày dự sinh, mẹ chồng cô mới tuyên bố tên cháu sẽ do bà tự đặt. Nhung giải thích về tử vi, lá số nhưng bà mẹ không tin vào phong thủy nên một mực giữ ý kiến. Ngày sinh đã cận kề mà việc đặt tên cho đứa con đầu lòng của Nhung vẫn tình trạng “bế tắc”.

    Cùng tình cảnh, Thảo (Hà Nam) cũng đang hậm hực vì bố chồng giữ quyền đặt tên cháu đích tôn. Theo cô, cái tên ông đưa ra không hợp mệnh đứa trẻ, nhưng cả gia đình đều không để ý bởi cho là Thảo mê tín dị đoan.

    Nhà nghiên cứu nói gì?

    Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Chủ nhiệm bộ môn Thông tin Dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người), việc đặt tên con tùy thuộc vào quan niệm của từng người, từng gia đình và từng dòng họ: “Bố mẹ đặt tên hay, có ý nghĩa cho con để qua đó gửi gắm hy vọng của mình về tương lai của đứa trẻ. Tên cũng là một yếu tố để kích thích con cái nỗ lực đạt được hy vọng ấy của bố mẹ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào khẳng định việc đặt tên theo phong thủy có ảnh hưởng quyết định đến số phận con người”.

    Ông Hải cũng cho biết thêm, theo phong tục truyền thống Việt Nam, nên tránh việc đặt tên con trùng với tên của những người có tuổi trong gia đình hay trùng với tên các vĩ nhân để tỏ sự kính trọng đối với thế hệ đi trước. Trong nhiều trường hợp, việc đặt tên nên tham khảo ý kiến ông bà hoặc người có vai vế trong họ, bởi những người này nắm được hệ thống tên của những người trong dòng họ, tránh "phạm húy".

    _________________________

  16. #16
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  17. #17
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  18. #18
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách dat ten cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Dat ten cho con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  19. #19
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách dat ten cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Dat ten cho con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  20. #20
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách dat ten cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Dat ten cho con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •