Kết quả 1 đến 6 của 6

Chủ đề: Nghệ thuật đặt tên cho con - Đặt tên cho bé

  1. #1
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26

    Nghệ thuật đặt tên cho con - Đặt tên cho bé

    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con – tính từ ngày sinh – thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ – tên đệm – tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  4. #4
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách chọn tên cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Đặt tên con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    sữa Physiolac số 1 được nhập khẩu từ Pháp dành cho bé từ 0-6 tháng tuổi. Sữa bột Physiolac dinh dưỡng cao cấp có thể sử dụng thay thế một phần hoặc hoàn toàn sữa mẹ trong trường hợp mẹ thiếu sữa, mẹ không có điều kiện cho con bú hoặc trẻ ngừng bú mẹ.


    • Có thể thay thế sữa mẹ nếu mẹ thiếu sữaC
    • ải thiện tình trạng táo bón ở trẻ
    • Phát triển tốt của răng và hệ xương

    Giá bán: 465.000 đ



    Sữa Physiolac số 1 được nhập khẩu từ Pháp dành cho bé từ 0-6 tháng tuổi.

    sữa bột Physiolac dinh dưỡng cao cấp có thể sử dụng thay thế một phần hoặc hoàn toàn sữa mẹ trong trường hợp mẹ thiếu sữa, mẹ không có điều kiện cho con bú hoặc trẻ ngừng bú mẹ.

    Physiolac có tỷ lệ Casein/Đạm Whey là 45:55, tỷ lệ này cân đối gần giống sữa mẹ (40:60) khiến cho trẻ dễ hấp thu và tiêu hóa, đặc biệt cải thiện được tình trạng táo bón cho trẻ.

    sữa cho bé Physiolac có đầy đủ các dưỡng chất hỗ trợ sự phát triển của trí não như Cholin, acid linoleic, acid linolenic, taurin, inositol, kẽm, sắt, iod, vitamin nhóm B…..

    Các acid béo không no acid linoleic và acid linolenic là tiền chất tổng hợp các omega 3, omega 6 như DHA, EPA, AA, cũng như tham vào cấu trúc màng tế bào. DHA, EPA và AA có vai trò quan trọng đối với sự hình thành tế bào não và võng mạc, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

    Physiolac 1er có chứa các dưỡng chất hỗ trợ hệ miễn dịch giúp cải thiện các miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu được như Sắt, Kẽm, Iod, Vitamin A, Vitamin E, Selen, Đạm Whey…

    Sữa trẻ em Physiolac 1er được bổ sung hàm lượng Calci cao, tỷ lệ tối ưu giữa Calci và Phospho cùng với Vitamin D, Phospho và Magie cho sự phát triển tốt của răng và hệ xương trẻ em.

    HƯỚNG DẪN PHA SỮA PHYSIOLAC:

    Bạn nên tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn khi pha sữa. Việc pha không đúng hướng dẫn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con bạn do làm gia tăng các vi khuẩn không có lợi

    Mỗi lần cho bé ăn phải pha sữa mới và cho bé ăn ngay, không sử dụng tiếp phần sữa thừa.

    Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ dùng pha sữa. Lon sữa đã mở dùng hết trong vòng 01 tháng

    Không hâm nóng sữa bằng lò vi sóng và quá 30 phút bằng máy hâm sữa.

    CÁC BƯỚC PHA SỮA PHYSIOLAC:

    Đun sôi nước sạch và để nguội xuống khoảng 40o C

    Cho lượng sữa Physiolac theo đúng tỷ lệ hưỡng dẫn kèm theo hộp sữa

    Cho lượng nước tương đương với lượng Sữa đã cho.

    Đậy chặt bình sữa cho bé bằng nắp phụ của bình, lắc lên xuống theo chiều dọc bình sữa trong khoảng 15 giây. Sữa tan hết, sánh và không bị vón cục là đạt yêu cầu.
    - Kiểm tra nhiệt trước khi cho bé uống bằng cách nhỏ sữa lên cổ tay.

  6. #6
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    26
    Mỗi đứa trẻ lúc chuẩn bị chào đời, điều mà cha mẹ quan tâm chính là việc đặt tên cho con. Xưa nay quan niệm về tên gọi thường đơn giản chỉ để gọi. Xã hội càng phát triển, các ông bố bà mẹ trẻ càng cầu kỳ trong cách dat ten cho con. Để có một cái tên đẹp và nhiều hàm ý cũng cần những tiêu chí khác nhau.


    Ý nghĩa về tên người

    Chức năng quan trọng nhất của tên người là để xác định, phân biệt phần “danh” giữa người với người. Tuy nhiên, tên gọi chỉ là dấu hiệu phổ thông để phân biệt người này với người khác chứ không phải người có tên như thế nào thì bản tính thế ấy, ví dụ cùng tên Hải Sơn nhưng không phải ai cũng là người lương thiện. Sự khác nhau đó còn biểu hiện ở hình dáng, sức khoẻ, trình nghệ nghiệp… Cho nên, những hàm ý khác ngoài chức năng phân biệt chỉ là theo quan niệm duy tâm trong dân gian, hay của chính người đặt tên đó.

    Trước kia ông cha ta thường khi sinh con ra nếu là trai thì gọi luôn là thằng cu, gái… nhiều thì cu lớn, cu bé,… và thời hạn đặt tên cho con - tính từ ngày sinh - thay đổi theo từng vùng. Người Kinh, theo phong tục xưa thì không đặt tên ngay khi đứa trẻ mới chào đời mà chỉ gọi nôm na như thằng cu, cái đĩ, thằng Tèo, cái Tộp… hoặc một cái tên gì đó xấu xí trong vòng 100 ngày để ma quỷ khỏi bắt nó đi. Rồi khi lớn lên cứ tiện những từ vần miệng là đặt như Hoa, Hồng, Na, Bưởi, Cam…

    Nhưng ngày này việc đặt tên cho con cũng là thể hiện nguyện ước con mình sau này thành đạt, khỏe mạnh, có ý chí… Vì thế tên do cha mẹ đặt còn chất chứa trong đó bao niềm hy vọng, thiện cảm dành cho những đứa con mình. Một cái tên đẹp cả về ngữ nghĩa, hàm chứa được ý nguyện của cha mẹ chính là thứ mọi người mong muốn.



    Mẹ ơi, em bé sẽ tên là gì?

    Để có một cái tên hay

    Về cấu trúc tên của người Việt xưa nay gồm: họ - tên đệm - tên chính. Họ là để phân biệt huyết thống và tên chính dùng để phân biệt người này với người khác thì một số tên đệm thường dùng để phân biệt giới tính (nam, nữ) như Thị, Diệu, Nữ dùng cho nữ giới; Bá, Mạnh, Văn dùng cho nam giới.

    Khi giao tiếp với ai đó việc đầu tiên người ta quan tâm là tên gọi của nhau. Do đó tên gọi sẽ là đại diện tiêu biểu của một người. Một cái tên đẹp như Phương My, Hải An, Kiều Anh… sẽ gây được thiện cảm ban đầu cho người khác. Vì thế khi đặt tên cho con cha mẹ cần phải chú ý đến điều đó. Nếu cái tên vô nghĩa hoặc nghĩa xấu thì sau này con cái sẽ không thích, có thể chúng sẽ tự đổi tên khác cho phù hợp.

    Tên gọi hay ngoài việc đảm bảo ý nghĩa còn phải dễ đọc, dễ nhớ và điều này còn tuỳ thuộc vào quy luật phát âm của dân tộc mình. Thường thì tên gọi có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh bằng (các chữ có dấu huyền hoặc không dấu) thì âm tiết sau nên dùng thanh trắc (các chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng) và ngược lại. Còn khi kết hợp thanh trắc cho cả hai âm tiết cần chú ý sao cho tên nghe không quá nặng, khó đọc. Đặc biệt, con gái thì hạn chế dùng hai âm tiết là hai thanh trắc, nghe nặng nề và thiếu nữ tính, lại khó nhớ. Tên đẹp và hay nên dùng một bằng một trắc. Nếu kết hợp hài hoà con bạn sẽ có tên vừa hay, âm đọc nhẹ nhàng và có ý nghĩa dễ được thể hiện hơn.

    Ngoài ra, khi đặt tên cũng cần phải chú ý đến phong tục tập quán của từng dân tộc, của đất nước, dùng từ chuẩn mực, tránh những từ đa nghĩa trong đó có nghĩa xấu. Người Việt Nam không bao giờ lấy tên những thánh thần có ý nghĩa thiêng liêng, tên ông bà, cụ kị đặt tên cho con cái vì như vậy là phạm huý, thiếu tôn trọng bề trên. Đặc biệt tên của các vị lãnh tụ, những người đã trở thành niềm tự hào dân tộc, là biểu tượng quốc gia cũng không được lấy để đặt tên cho con mình.

    Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

    Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.



    Mình sẽ đặt tên con là Thảo Lam (cỏ xanh)!

    Một số cách đặt tên con phổ biến

    Ghép họ của bố mẹ để đặt tên cho con. Cách đặt tên này có ý nghĩa thể hiện một phần máu thịt của cả bố và mẹ mới sinh ra đứa con yêu quý của mình. Hiện nay cách này được sử dụng khá phổ biến, nhất là ở các thành phố, thị xã.

    Lấy quê quán để đặt tên cho con. Cách đặt tên như vậy thể hiện tình yêu quê hương, luôn nhớ về cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

    Lấy mùa sinh để đặt tên cho con. Nhiều bậc cha mẹ lấy mùa sinh để đặt tên hoặc làm tên đệm cho con mình, sinh mùa nào thì lấy mùa đó, ví dụ: Trang Hạ, Xuân Quỳnh, Trang Thu…

    Đặt tên theo địa danh, kỉ niệm. Nơi ấy có thể là bố mẹ đã gặp gỡ và yêu nhau, hoặc người con được sinh ra ở địa danh đó, ví dụ: Châu Phương, Thái An… Có những cặp vợ chồng thường đặt tên con mang dấu ấn kỉ niệm sâu sắc nhất giữa họ, thường là ghi dấu tình yêu của mình. Ví dụ, có cặp vợ chồng yêu nhau vào mùa thu, sau khi cưới và có con, họ đã đặt tên cho con gái mình là Hoài Thu hoặc cũng có những người đặt tên con theo địa danh mà họ gặp gỡ nhau lần đầu, nơi họ tỏ tình, hoặc cầu hôn…

    Đặt tên với niềm hy vọng của cha mẹ vào con cái. Phần lớn các bậc cha mẹ đều lấy đây là ý tưởng để đặt tên cho con cái. Người muốn con mình sau này thông minh và thành đạt hơn người. Người lại muốn con sau này sẽ là đứa hiếu thuận, sống có trước có sau…

    Đặt tên con theo nhận vật trong truyện, tiểu thuyết. Vì yêu quý nhân vật nào đó mà lấy nguyên tên hoặc thay đổi một chút rồi đặt cho con mình. Ở ta, cách đặt tên này thường mượn tên trong các tiểu thuyết, truyện, dã sử kinh điển của Trung Quốc.



    Đặt tên con để ghi dấu kỷ niệm giữa 2 người

    Đặt tên theo các hiện tượng tự nhiên. Những hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, gió, băng, tuyết, sương… được chuyển sang dạng chữ Hán Việt: vân, vũ, phong, tuyết… rồi đặt tên cho con. Hằng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những cái tên như Hải (biển), Đại Hải (biển lớn), Thủy (nước), Thiên (trời), Sơn (núi), Thạch (đá), Lâm (rừng), Giang (sông), Nguyệt (trăng), Nhật Dương (mặt trời)… và từ những cái tên này, các bạn có thể tìm những tính từ đệm rất hay để kết hợp vào nhằm tạo ra một cái tên thật sự ý nghĩa như mong muốn.

    Dat ten cho con theo các loài thảo mộc. Những cái tên như Thạch Thảo, Hoàng Bách, Hoàng Tùng… đều được lấy từ loài hoa, loài cây quý có ý nghĩa biểu tượng nhất định, biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của con người hay sự dịu dàng yểu điệu của người con gái.

    Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm…

    Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý… thể hiện phong oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •