Kết quả 1 đến 20 của 20

Chủ đề: Thị trưởng Việt bắt đầu kinh doanh tại thị trấn Mỹ

  1. #1

    Thị trưởng Việt bắt đầu kinh doanh tại thị trấn Mỹ

    Buổi lễ khai trương cửa hàng cà phê tại thị trấn PhinDeli của Thị trưởng Phạm Đình Nguyên. Ảnh: Alan Rogers

    Ngày 3/9, doanh nhân Phạm Đình Nguyên đã khai trương cửa hàng cà phê Việt mang tên PhinDeli tại thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ cùng tên (trước đây là Buford). Ông Nguyên đang giữ chức Thị trưởng của thị trấn chỉ có một dân, trải trên diện tích 40.000 m2. Tại đây có một trạm xăng, một ngôi nhà, có mã bưu điện riêng và một cửa hàng tiện ích, nơi được sử dụng làm quán cafe duy nhất của thị trấn.

    Cửa hàng rộng khoảng 200 m2, với điểm nhấn là một bức tranh vẽ tường dài 10 m, thể hiện chi tiết các công đoạn từ trồng, thu hoạch, kho bãi, chế biến đến thưởng thức cà phê. Thị trưởng cũ Don Sammons được mời trở lại để cộng tác, phụ trách quản lý việc xin giấy phép kinh doanh, mua bảo hiểm, thuê lao ng... Ngoài ra còn có thêm 3 nhân lực khác nhưng chỉ có một người sống tại đây để đảm bảo thị trấn vẫn có một cư dân.

    Có khoảng 150 khách đến tham dự buổi khai trương quán cà phê của ông Thị trưởng, trong đó có cả quan chức địa phương và cộng đồng người Việt sinh sống gần PhinDeli (bang Wyoming, Mỹ). Ông Phạm Đình Nguyên cho biết, PhinDeli là một từ được lồng ghép để cả người Việt và người nước ngoài đều dễ đọc, dễ hiểu. "Phin là công cụ pha cà phê Việt. Deli là viết tắt của từ Delicious, nghĩa là ngon", ông giải thích.



    Khách hàng ngắm thương hiệu Việt trên đất Mỹ. Ảnh: AP

    Thị trưởng cho biết ông quyết định kinh doanh cà phê tại đây vì thị trấn nhỏ này đã "tạo ra một cơn địa chấn truyền thông" sau khi được rao đấu giá vào tháng 4/2012. "Tôi muốn sử dụng danh tiếng của thị trấn này cho việc kinh doanh và cà phê là lựa chọn đầu tiên khi quyết định phát triển một sản phẩm của Việt Nam nhắm đến thị trường Mỹ", ông Nguyên cho biết. Buford (nay mang tên PhinDeli) trở thành bàn đạp cho ý định quảng bá cà phê Việt của ông Thị trưởng.

    Tại buổi khai trương, ngoài cà phê, Phạm Đình Nguyên còn giới thiệu thêm một số món đặc trưng Việt Nam như chả giò, thịt xiên nước, gốm sứ, nước mắm hay sữa đặc có đường (dùng với cà phê)...

    Thị trưởng Việt bắt đầu kinh doanh tại thị trấn Mỹ

  2. #2
    Hầu hết những tờ báo lớn và các đài truyền hình tại Mỹ đều đã đồng loạt đưa những tin bài chi tiết về sự kiện khai trương thị trấn PhinDeli ngày 3/9, đưa thương hiệu cà phê Việt siêu sạch “thẳng tiến” vào thị trường nước Mỹ.

    Trang The New Yorker (newyorker.com) dành một bài viết dài cho sự kiện này, để tường thuật chi tiết lại từ quá trình mua thị trấn của doanh nhân Phạm Đình Nguyên hơn một năm về trước đến sự kiện đổi tên thị trấn ngày 3/9. Trang này cũng cho biết: “Hiện tại, khi những tài xế chạy trên con đườngliên bang I-80, đến gần Exit 335, họ đã có thể thấy một tấm bảng lớn thông báo về tên mới của thị trấn: PhinDeli Town Buford. Bức ảnh của chủ nhân cũ Don Sammons trước đó cũng đã được thay thế bằng hình ảnh của ông Nguyên khoanh tay và đeo kính mát. Trên một tấm bảng lớn khác là hình ảnh ông Nguyên và Sammons bắt tay nhau, cùng cầm chiếc áo thun in hình thị trấn…”.

    Trang Wyoming Public Media (wyomingpublicmedia.org) thì có tựa đề bài viết được đặt trang trọng: “Buford,Wyomingtrở thành Thị trấn Cà phê Việt”. Tác giả Willow Belden tường thuật: “Doanh nhân Việt Nam Phạm Đình Nguyên đã mua thị trấn Buford trong cuộc đấu giá năm ngoái với mức giá 900 ngàn đô. Và hôm nay, ông Nguyên đã công bố kế hoạch bắt đầu bán cà phê xuất khẩu từ ViệtNamngay tại cửa hàng của thị trấn. Mục tiêu của ông là đưa thương hiệu cà phê Việt PhinDeli tiến vào thị trường nước Mỹ…”.
    Nghi thức giới thiệu thị trấn PhinDeli
    Với Herald Online (heraldonline.com), không chỉ dành “đất” cho bài viết mà trang này còn có một câu chuyện bằng hình ảnh nhằm “tường thuật” lại những khoảnh khắc đẹp và đáng nhớ nhất trong buổi lễ đổi tên thị trấn từ Buford thành PhinDeli Town Buford.

    Còn Reuters (reuters.com), với tựa đề: “Tái sinh thị trấn một công dân ởWyomingthành trung tâm cà phê Việt”, tác giảLaura Zuckerman cũng đã trích dẫn lại một câu nói thú vị của Don Sammons – chủ nhân trước kia của Buford: “Cả thế giới đã đến với Buford. Và bây giờ thì Buford sẽ bước ra thế giới!”.

    Một số trang khác nhưlaramieboomerang,tribtown,kansascity, globalpost… cũng đều đăng nhiều thông tin chi tiết khác nhau về sự kiện. Các tờ báo và những trang mạng cho biết, từ ngày 3/9, khách hàng có thể đặt mua những sản phẩm của PhinDeli thông qua Amazon.com. Tuy nhiên, mong muốn của ông Nguyên vẫn là nỗ lực đưa cà phê PhinDeli vào các siêu thị lớn trên khắp nước Mỹ.

    Một chi tiết thú vị khác sau buổi lễ đổi tên thị trấn là khá nhiều báo chí, trang mạng ở Mỹ trích đăng lại bản “Tuyên ngôn cà phê Việt” trên bao bì của PhinDeli, cùng thông điệp “Không gì không thể” của thương hiệu này. The New Yorker cũng trích dẫn lời ông Nguyên phát biểu đầy hóm hỉnh: “Bill Gates có một khởi đầu với Microsoft ngay ở gara của mình, và bây giờ thì mọi người đều dùng Microsoft Office. Vấn đề không phải là bạn bắt đầu ở đâu mà là bạn sẽ đi như thế nào”.
    Thị trưởng Phạm Đình Nguyên i chiếc nón bồi kỷ niệm được khách tặng
    Vào tháng 4 năm ngoái, thời điểm doanh nhân Phạm Đình Nguyên mua thị trấn Buford, nhiều người e ngại rằng thị trấn chỉ có một công dân thì có thể làm được gì. Song, khi Buford – nay là PhinDeli Town – liên tục trở thành tâm điểm của giới truyền thông, báo chí cả ở Mỹ lẫn Việt Nam thì mọi người dường như đã cảm nhận được nhiều hơn về bản lĩnh của người đàn ông 38 tuổi cũng như về giá trị thật của thị trấn nhỏ đầy cuốn hút này.

    Ông Nguyên chia sẻ ngay trong bài phát biểu ở buổi lễ Đổi tên thị trấn trên đất Mỹ: “Khó mà có thể diễn tả được cảm xúc của tôi bây giờ. Tôi cảm thấy rất tự hào, có một thị trấn cà phê Việt ngay trên đất Mỹ, lại do chính người Việt sở hữu. Tôi đã gặp các đại diện văn phòng Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ Bang, mọi người rất ủng hộ ý tưởng thị trấn cà phê Việt. Nó giúp tăng thêm tính đa dạng về văn hóa, đặc biệt là văn hóa thưởng thức cà phê Việt”.

    Ông Nguyên cũng cho biết, ra mắt thị trấn cà phê Việt PhinDeli chỉ mới là bước khởi đầu trong hành trình Tuyên ngôn cà phê Việt trên đất Mỹ. Hành trình ấy không hề đơn giản. Tuy nhiên, ông khẳng định một cách đầy tự tin: “Tôi có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc hành trình này. Sẽ ngày càng có nhiều người biết đến PhinDeli, quen thuộc với PhinDeli – cả ở ViệtNamvà ở Mỹ”.

  3. #3
    Thị trấn của chủ sở hữu người Việt, Phạm Đình Nguyên, vừa đổi tên từ Buford thành PhinDeli, là nơi giới thiệu cà phê Việt trên đất Mỹ.



    Kỳ Duyên tại buổi lễ khai trương được đăng lên Facebook cá nhân của cô.
    Thị trấn Buford (bang Wyoming, Mỹ) do ông Phạm Đình Nguyên mua lại đã được đổi tên thành PhinDeli. Theo ông chủ, PhinDeli là từ ghép lại để cả người Việt lẫn người nước ngoài đều dễ đọc dễ hiểu: "Phin là dụng cụ pha cà phê c đáo của người Việt, còn Deli là viết tắt của từ Delicious, nghĩa là ngon".

    Buổi lễ khai trương cửa hàng cà phê Việt hôm 3/9 (giờ Mỹ) có sự góp mặt của khoảng 150 khách mời, trong số đó có MC Kỳ Duyên. Tân thị trưởng cho hay, buổi lễ khai trương thị trấn đã diễn ra thành công hơn mong đợi. Ban đầu, ông và đồng sự dự tính có khoảng 80 người đến tham dự nên chỉ chuẩn bị từng ấy phần quà, tuy nhiên sau đó đã phải tăng thêm 70 suất nữa.

    "Chị Kỳ Duyên đã làm xuất sắc vai trò MC và duyên dáng trong chiếc áo dài truyền thống. Chị đã phải thay đổi lịch bay về Việt Nam sau khi nhận lời mời làm khách danh dự cho buổi lễ", ông Nguyên chia sẻ. Nữ MC này cũng đăng một bức hình chụp chung với vị doanh nhân Việt này tại buổi khai trương lên trang Facebook cá nhân, với dòng ghi chú: "Hôm nay đến một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ Phindeli Buford với dân số... 1 người, he he".



    Lần đầu tiên thị trấn này có đông người đến như vậy.
    PhinDeli có diện tích 40.000 m2, chỉ có một cây xăng, một cửa hàng tiện ích, một ngôi nhà. Trước đây, ông Don Sammons là cư dân duy nhất, đồng thời là chủ sở hữu kiêm Thị trưởng của thị trấn. Tháng 4/2012, Sammons đã rao bán Buford với giá khởi điểm 100.000 USD và Phạm Đình Nguyên trở thành ông chủ mới sau khi đưa ra mức giá 900.000 USD.

  4. #4
    Thương hiệu cà phê Việt PhinDeli đã chính thức ra mắt tại Mỹ sáng 3/9 vừa qua, trong buổi lễ Đổi tên thị trấn. Theo đó, thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ có lịch sử 147 năm sẽ được mang cái tên mới: PhinDeli Town, với PhinDeli chính là tên thương hiệu cà phê Việt siêu sạch bắt đầu được bán rộng rãi tại thị trường Mỹ.
    Các gia đình sống cạnh thị trấn đã đến chúc mừng thị trưởng thị trấn mới PhinDeli. Họ mong ông Nguyên tiếp tục gìn giữ những di sản vốn đã làm nên tên tuổi của thị trấn 147 năm lịch sử này. Trong bài phát biểu, ông Nguyên nhấn mạnh: “Một điều chắc chắn rằng, chúng tôi rất trân trọng những gì đã làm rạng danh cho thị trấn Buford như ngày hôm nay. Chúng tôi sẽ tiếp tục viết tiếp những trang sử mới cho thị trấn lịch sử này.”

    Đây là sự kiện được đông đảo báo chí Mỹ hết sức quan tâm. Vì thế, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã được đông đảo báo chí “xếp hàng” phỏng vấn ngay sau buổi lễ. Các đài lớn của Mỹ như CBS, ABC cũng như những tờ báo lớn như New York Times, The New Yorker, LA Times, Telegraph (Anh) cũng đã viết bài đưa tin.
    Được biết, việc đổi tên thị trấn từ Buford thành PhinDeli đã nhận được rất niều sự ủng hộ của quan chức tại Mỹ. Ông Nguyên tiết lộ: “Tôi đã gặp một số quan chức của Bang, đại diện của văn phòng Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ. Mọi người rất ủng hộ ý tưởng thị trấn cà phê Việt. Nó giúp tăng thêm tính đa dạng về văn hóa, đặc biệt là văn hóa thưởng thức cà phê Việt”.

    Thậm chí, Thượng nghị sĩ Mike Enzi Bang Wyoming đã không đến dự được nên đã viết thư nhờ đại diện đem đến trao tận tay cho Ông Nguyên. Trong thư có đoạn viết: “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 500 nhân viên) là xương sống của kinh tế Bang. Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào của bang hoặc cấp liên bang, ông cứ liên hệ trực tiếp với tôi theo số điện thoại này…”.

    Song song với việc bán hàng ngay tại thị trấn, các sản phẩm của PhinDeli cũng được bán trên trang Amazon – phục vụ cho cộng đồng người Việt tại Mỹ và những ai yêu thích tinh hoa cà phê Việt trên đất Mỹ. Theo thông tin do thị trưởng người Việt này cung cấp thì công ty cũng đang nỗ lực để đưa sản phẩm PhinDeli vào các siêu thị lớn tại Mỹ - nơi có đông người Việt sinh sống.

  5. #5
    Xuất hiện tại Lễ đổi tên thị trấn Buford thành PhinDeli Town sáng 3/9 vừa qua tại Mỹ, MC Kỳ Duyên cho biết, cô rất lấy làm vinh dự khi đóng vai trò như một MC và một khách mời cho sự kiện c đáo này.



    MC Nguyễn Kỳ Duyên đã được báo chí Mỹ săn đón, và được một số người xin được chụp hình vì bộ áo dài cô mặc. Khi được hỏi ý kiến về cà phê, cô cho biết: “Nước Mỹ rất đa dạng về chủng tộc, văn hóa cũng như phong cách thưởng thức cà phê. Cơ hội cho cà phê Việt trên đất Mỹ là hoàn toàn có. Có một thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ, do người Việt sở hữu sẽ giúp quảng bá cà phê Việt được tốt hơn!”



    Bày tỏ sự khâm phục với thị trưởng Phạm Đình Nguyên, MC Kỳ Duyên chia sẻ không chỉ cô mà cộng đồng người Việt tại Mỹ đều rất tự hào với sự kiện: Lần đầu tiên có một người Việt mua đứt một thị trấn Mỹ và đổi tên thị trấn này thành tên một thương hiệu cà phê Việt. Khi cô đưa lên trang facebook cá nhân của mình bức ảnh cô chụp cùng thị trưởng Phạm Đình Nguyên tại thị trấn PhinDeli Buford, lập tức có đến trên 3.400 lượt like và những comment chúc mừng của cộng đồng người Việt tại Mỹ.



    Được biết, trước đó MC Kỳ Duyên đã phải thay đổi lịch bay về Việt Nam, sau khi nhận lời làm khách mời danh dự cho buổi lễ mang tính lịch sử này. Nhiều quan chức khác của bang Wyoming cũng đã trực tiếp đến dự hoặc gửi thư chúc mừng. Ngay cả Thượng nghị sĩ Mike Enzi cũng đã gởi 3 đại diện đến Buổi lễ cầm theo một lá thư của ông.



    Sự táo bạo, bản lĩnh cũng như những quyết định chớp nhoáng đã giúp doanh nhân Phạm Đình Nguyên chiến thắng cuộc đấu giá đầy gay cấn vào tháng 4 năm ngoái. Vị thị trưởng này không dừng ở đó mà tiếp tục gây bất ngờ với giới truyền thông bằng việc tung ra thương hiệu cà phê siêu sạch PhinDeli và biến thị trấn PhinDeli Town (tên mới do ông đặt của Buford) thành bàn đạp tinh thần đưa hàng Việt vào nước Mỹ.




    Ngoài MC Kỳ Duyên, buổi lễ đổi tên thị trấn còn được đón nhiều quan khách của văn phòng thống đốc bang Wyoming, các cơ quan truyền thông, báo đài nổi tiếng tại Mỹ, những người Việt sinh sống ở khu vực lân cận. Reuters đã dành những bài viết đầy trang trọng về sự kiện này và trích dẫn lời của ông Don Sammons – chủ nhân cũ của thị trấn Buford: “Thế giới từng đổ xô đến Buford. Và bây giờ thì Buford sẽ bước ra thế giới với cái tên mới: PhinDeli Town”.

  6. #6
    Thị trấn của chủ sở hữu người Việt, Phạm Đình Nguyên, vừa đổi tên từ Buford thành PhinDeli, là nơi giới thiệu cà phê Việt trên đất Mỹ.



    Kỳ Duyên tại buổi lễ khai trương được đăng lên Facebook cá nhân của cô.
    Thị trấn Buford (bang Wyoming, Mỹ) do ông Phạm Đình Nguyên mua lại đã được đổi tên thành PhinDeli. Theo ông chủ, PhinDeli là từ ghép lại để cả người Việt lẫn người nước ngoài đều dễ đọc dễ hiểu: "Phin là dụng cụ pha cà phê c đáo của người Việt, còn Deli là viết tắt của từ Delicious, nghĩa là ngon".

    Buổi lễ khai trương cửa hàng cà phê Việt hôm 3/9 (giờ Mỹ) có sự góp mặt của khoảng 150 khách mời, trong số đó có MC Kỳ Duyên. Tân thị trưởng cho hay, buổi lễ khai trương thị trấn đã diễn ra thành công hơn mong đợi. Ban đầu, ông và đồng sự dự tính có khoảng 80 người đến tham dự nên chỉ chuẩn bị từng ấy phần quà, tuy nhiên sau đó đã phải tăng thêm 70 suất nữa.

    "Chị Kỳ Duyên đã làm xuất sắc vai trò MC và duyên dáng trong chiếc áo dài truyền thống. Chị đã phải thay đổi lịch bay về Việt Nam sau khi nhận lời mời làm khách danh dự cho buổi lễ", ông Nguyên chia sẻ. Nữ MC này cũng đăng một bức hình chụp chung với vị doanh nhân Việt này tại buổi khai trương lên trang Facebook cá nhân, với dòng ghi chú: "Hôm nay đến một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ Phindeli Buford với dân số... 1 người, he he".



    Lần đầu tiên thị trấn này có đông người đến như vậy.
    PhinDeli có diện tích 40.000 m2, chỉ có một cây xăng, một cửa hàng tiện ích, một ngôi nhà. Trước đây, ông Don Sammons là cư dân duy nhất, đồng thời là chủ sở hữu kiêm Thị trưởng của thị trấn. Tháng 4/2012, Sammons đã rao bán Buford với giá khởi điểm 100.000 USD và Phạm Đình Nguyên trở thành ông chủ mới sau khi đưa ra mức giá 900.000 USD.

  7. #7
    rái với những “dự đoán” trước đó rằng người Mỹ khó thích nghi với hương vị cà phê đậm đà của Việt Nam, trong buổi lễ Đổi tên thị trấn diễn ra tại Mỹ sáng 3/9 vừa qua, khá đông các khách mời người Mỹ đều sẵn lòng thưởng thức và thích thú với những tách cà phê siêu sạch PhinDeli.

    Sự kiện đổi tên thị trấn Mỹ và biến nơi đây thành trung tâm cà phê Việt được đông đảo báo chí Mỹ hết sức quan tâm. Vì thế, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã được đông đảo báo chí “xếp hàng” phỏng vấn ngay sau buổi lễ. Các đài lớn của Mỹ như CBS, ABC cũng như những tờ báo lớn như New York Times, The New Yorker, LA Times, Telegraph (Anh) cũng đã viết bài đưa tin.
    “Tôi chưa thấy sự kiện nào tổ chức ở một nơi hẻo lánh như Buford mà được báo chí quan tâm như vậy” Bà Amy Bates, giám đốc điều hành công ty BuckinghamBates Global Marketing, đại diện truyền thông cho PhinDeli tại Mỹ cho biết.

    Thậm chí, Thượng nghị sĩ Mike Enzi Bang Wyoming đã không đến dự được nên đã viết thư nhờ đại diện đem đến trao tận tay cho Ông Nguyên. Trong thư có đoạn viết: “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 500 nhân viên) là xương sống của kinh tế Bang. Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào của bang hoặc cấp liên bang, ông cứ liên hệ trực tiếp với tôi theo số điện thoại này….”

    Ông Phạm Đình Nguyên – chủ nhân thị trấn Buford (nay bắt đầu mang tên mới là PhinDeli Town) cho biết: “Trong số khách mời có những người là quan chức bang Wyoming, đại diện văn phòng thống đốc bang, đại diện văn phòng Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ... Mọi người đều rất ủng hộ ý tưởng thị trấn cà phê Việt. Nó giúp tăng thêm tính đa dạng về văn hóa, đặc biệt là văn hóa thưởng thức cà phê Việt”.

    Sau buổi lễ Đổi tên thị trấn, từ ngày 3/9 trở đi, thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ sẽ có tên gọi mới: PhinDeli Town. Ông Nguyên cũng đã mở ra tại đây một góc “cà phê Việt” xinh xắn nhằm giới thiệu đến tất cả khách dừng chân ở thị trấn hương vị cà phê phin c đáo của Việt Nam hoàn toàn miễn phí.
    Ông Nguyên cho biết, từ ngày 3/9 trở đi, khách hàng tại Mỹ cũng có thể đặt mua các sản phẩm PhinDeli thông qua website Amazon. Ngoài ra, tại buổi lễ Đổi tên thị trấn, ông Nguyên cũng đã giới thiệu với hơn 80 khách mời những sản phẩm được xem là “quốc hồn quốc túy” của Việt Nam như gốm sứ Minh Long, nước mắm Thuận Phát, sữa đặc có đường Vinamilk... Theo Reuters, việc đổi tên thị trấn PhinDeli là một sự kiện gây chú ý và thị trấn này sẽ là bàn đạp tinh thần để đưa các sản phẩm Việt Nam đến với thị trường nước Mỹ.

  8. #8
    rái với những “dự đoán” trước đó rằng người Mỹ khó thích nghi với hương vị cà phê đậm đà của Việt Nam, trong buổi lễ Đổi tên thị trấn diễn ra tại Mỹ sáng 3/9 vừa qua, khá đông các khách mời người Mỹ đều sẵn lòng thưởng thức và thích thú với những tách cà phê siêu sạch PhinDeli.

    Sự kiện đổi tên thị trấn Mỹ và biến nơi đây thành trung tâm cà phê Việt được đông đảo báo chí Mỹ hết sức quan tâm. Vì thế, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã được đông đảo báo chí “xếp hàng” phỏng vấn ngay sau buổi lễ. Các đài lớn của Mỹ như CBS, ABC cũng như những tờ báo lớn như New York Times, The New Yorker, LA Times, Telegraph (Anh) cũng đã viết bài đưa tin.
    “Tôi chưa thấy sự kiện nào tổ chức ở một nơi hẻo lánh như Buford mà được báo chí quan tâm như vậy” Bà Amy Bates, giám đốc điều hành công ty BuckinghamBates Global Marketing, đại diện truyền thông cho PhinDeli tại Mỹ cho biết.

    Thậm chí, Thượng nghị sĩ Mike Enzi Bang Wyoming đã không đến dự được nên đã viết thư nhờ đại diện đem đến trao tận tay cho Ông Nguyên. Trong thư có đoạn viết: “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (dưới 500 nhân viên) là xương sống của kinh tế Bang. Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào của bang hoặc cấp liên bang, ông cứ liên hệ trực tiếp với tôi theo số điện thoại này….”

    Ông Phạm Đình Nguyên – chủ nhân thị trấn Buford (nay bắt đầu mang tên mới là PhinDeli Town) cho biết: “Trong số khách mời có những người là quan chức bang Wyoming, đại diện văn phòng thống đốc bang, đại diện văn phòng Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ... Mọi người đều rất ủng hộ ý tưởng thị trấn cà phê Việt. Nó giúp tăng thêm tính đa dạng về văn hóa, đặc biệt là văn hóa thưởng thức cà phê Việt”.

    Sau buổi lễ Đổi tên thị trấn, từ ngày 3/9 trở đi, thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ sẽ có tên gọi mới: PhinDeli Town. Ông Nguyên cũng đã mở ra tại đây một góc “cà phê Việt” xinh xắn nhằm giới thiệu đến tất cả khách dừng chân ở thị trấn hương vị cà phê phin c đáo của Việt Nam hoàn toàn miễn phí.
    Ông Nguyên cho biết, từ ngày 3/9 trở đi, khách hàng tại Mỹ cũng có thể đặt mua các sản phẩm PhinDeli thông qua website Amazon. Ngoài ra, tại buổi lễ Đổi tên thị trấn, ông Nguyên cũng đã giới thiệu với hơn 80 khách mời những sản phẩm được xem là “quốc hồn quốc túy” của Việt Nam như gốm sứ Minh Long, nước mắm Thuận Phát, sữa đặc có đường Vinamilk... Theo Reuters, việc đổi tên thị trấn PhinDeli là một sự kiện gây chú ý và thị trấn này sẽ là bàn đạp tinh thần để đưa các sản phẩm Việt Nam đến với thị trường nước Mỹ.

  9. #9
    MỞ ĐƯỜNG CHO CÀ PHÊ VIỆT VÀOMỸ
    07 Tháng 9
    Sau sự kiện Đổi tên thị trấn diễn ra sáng 3/9 tại Mỹ, doanh nhân Phạm Đình Nguyên – người đã mua đứt thị trấn Mỹ năm ngoái và vừa đổi tên thị trấn này thành PhinDeli Town – đã trở thành tâm điểm của truyền thông Mỹ, kể cả các đài truyền hình lớn như CBS, ABC, CNBC, PBS, cùng các phóng viên hãng thông tấn khác.



    “Tôi chưa thấy sự kiện nào tổ chức ở một nơi hẻo lánh như Buford mà được báo chí quan tâm như vậy” Bà Amy Bates, giám đốc điều hành công ty BuckinghamBates Global Marketing, đại diện truyền thông cho PhinDeli tại Mỹ cho biết.



    Để quảng bá cho thị trấn mới PhinDeli, 3 pa-nô lớn được đặt dọc đường quốc lộ I-80 từ Cheyenne (thủ phủ Wyoming) đi Laramie. Nhiều người khi đến thăm Buford đã nói, là rất tự hào khi thấy tấm pa-nô giới thiệu thị trưởng thị trấn cà phê Việt. Đó cũng là tấm ảnh được chụp và chia sẻ nhiều nhất trên mạng.

    Như vậy, tính đến thời điểm này, thương hiệu cà phê Việt siêu sạch PhinDeli đã chính thức được ra mắt tại thị trường Mỹ. Thực tế, việc đưa một sản phẩm cà phê vào Mỹ hoàn toàn không đơn giản. Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm tiêu dùng sản xuất tại Mỹ, hay đối với sản phẩm nước ngoài muốn nhập khẩu vào Mỹ là như nhau.



    Ngoài các yêu cầu của FDA, thực phẩm nhập vào Mỹ còn chịu sự chi phối của rất nhiều điều luật và quy định của các cơ quan chức năng khác như Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (US Department of Agriculture), Cơ quan Kiểm soát An toàn Thực phẩm (Food Safety and Inspection Service – FSIS), Cơ quan Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (U.S. Customs and Border Protection – CBP). Doanh nghiệp cũng bắt buộc phải có đại diện của mình ở tại nước Mỹ, để trả lời ngay bất cứ khi nào FDA có câu hỏi.

    Vượt qua được những tiêu chuẩn nghiêm ngặt để đến được với thị trường Mỹ, ông Phạm Đình Nguyên cho biết đây là một khởi đầu đáng mừng với thương hiệu cà phê Việt PhinDeli. Được biết, buổi lễ ra mắt thị trấn PhinDeli được quan tâm đến mức hơn 150 người là những chính trị gia, quan chức cấp của bang Wyoming, báo chí và các cư dân sống gần đó đều đến dự. Văn phòng hai thượng nghị sĩ Enzi office và John Brasso đã cử tổng cộng 6 đại diện, trong khi đó một hạ nghị sĩ Bang Wyoming bà Cynthia Loomis cũng đã cử đến 2 đại diện. Chưa kể còn có những quan chức khác của Bang và Hạt. Hai Phó cảnh sát trưởng của Hạt Albany gần đó cũng được điều ng đến để hỗ trợ khi cần.

  10. #10
    Trong buổi lễ Khai trương thị trấn PhinDeli diễn ra sáng ngày 3/9 tại Mỹ, không chỉ sản phẩm cà phê Việt của doanh nhân “mua đứt thị trấn Mỹ” Phạm Đình Nguyên gây chú ý mà khá nhiều sản phẩm Việt cấp khác được giới thiệu cũng khiến các quan khách Mỹ tỏ ra thích thú.

    Năm ngoái khi được bố trở thành chủ nhân thị trấn Buford, một câu hỏi đặt ra cho thị trưởng Phạm Đình Nguyên là sẽ làm gì với thị trấn 147 năm lịch sử này. Ông Nguyên lúc đó thật thà cho biết: “Thực tình tôi chưa có một kế hoạch cụ thể gì cho Buford. Tôi nghĩ, Buford có thể trở thành showroom hàng Việt”.


    Năm nay, ông Nguyên quay lại Buford với một khát vọng giới thiệu h hoa cà phê Việt tại thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới này. Truyền thông Mỹ lại một phen dậy sóng khi ông tuyên bố đổi Buford thành thị trấn PhinDeli.

    Trong buổi lễ ra mắt thị trấn mới PhinDeli không chỉ giới thiệu cà phê Việt ông còn “trình làng” một số h hoa Việt khác như ẩm thực, âm nhạc cùng với một số sản phẩm “quốc hồn quốc túy” liên quan từ Việt Nam.
    Ngay từ đầu, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã chọn nhà hàng thuộc chuỗi khách sạn Little America tại Cheyenne (Thủ phủ Bang Wyoming) làm đơn vị tổ chức tiệc. Vì đây là nhà hàng có thể đảm nhận một tiệc quốc tế. “Thực đơn mà chúng tôi yêu cầu là có một số món Việt đặc trưng” như chả giò, bì cuốn, thịt xiên nướng… Little America có đầu bếp vốn từng phục vụ tại Vegas nên rất có kinh nghiệm đối với ẩm thực các nước”.

    Từng có 10 năm làm bếp trưởng tại các khách sạn Las Vegas, ông Santiago Ramos, bếp trưởng tại Khách sạn Little America Cheyenne cho biết: “Khi có yêu cầu phục vụ món Việt cho buổi tiệc PhinDeli là tôi rất là hào hứng. Nếu bạn muốn đổi món ăn hàng ngày thì tôi cũng muốn đổi món nấu. Nhưng nói thật là tôi cũng chỉ có thể chuẩn bị được một số món thôi chứ không thể nhiều được”.
    Các món Việt được khách mời thưởng thức rất “tận tình”, đặc biệt là khách Mỹ. Vì vậy nên các món này đã hết sớm. Theo yêu cầu của PhinDeli, các món này dứt khoát phải ăn với nước mắm Phú Quốc chính hiệu, cụ thể là Thuận Phát. Vì đây là thương hiệu nước mắm truyền thống được nhiều người sành ăn yêu thích - cả ở Việt Nam và hải ngoại.
    Do vậy, các chai nước mắm Phú Quốc Thuận Phát được nhanh chóng chuyển từ California sang. Chị Hương Nguyễn (đang sống ở San Francisco cho biết): “Hồi còn ở Việt Nam, gia đình tôi luôn dùng nước mắm Phú Quốc Thuận Phát cũng như những sản phẩm khác của thương hiệu này như sa tế, nước nêm… Thật vui khi sau mấy năm trời “xa cách” lại thấy thương hiệu Thuận Phát được giới thiệu một cách đầy trang trọng trong Lễ ra mắt thị trấn PhinDeli”.

    Được biết các loại thực phẩm nói chung, nước chấm nói riêng rất khó để vào được thị trường Mỹ vì phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm rất khe khắt của FDA (Cục Quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ). Vì vậy, một phần không nhỏ các loại gia vị, nước chấm hương vị Việt là được sản xuất tại Thái Lan, Hongkong.

    “Tôi nghĩ cơ hội cho các loại gia vị, nước chấm như Thuận Phát rất lớn ở thị trường Mỹ nơi có hơn 3 triệu người Mỹ gốc Việt. Cũng cần phải nói thêm, được vào Mỹ chỉ mới là bắt đầu. các thương hiệu Việt cần phải đầu tư cho quảng bá thương hiệu và phân phối. Đây sẽ là hai thách thức chính. Tuy nhiên các thương hiệu Việt nếu biết đoàn kết sẽ chia sẻ nhiều chi phí, và như thế sẽ hiệu quả hơn!” Ông Phạm Đình Nguyên cho biết.

    Không chỉ có nước mắm Phú Quốc, khách mời còn nhận được túi quà tặng “h hoa Việt” bao gồm cà phê PhinDeli, ca sứ Minh Long, bộ đĩa Chopin: Complete Mazukas của Đặng Thái Sơn (Phương Nam phát hành). “Đâu nhất thiết là phải trưng bày, bán hàng theo kiểu truyền thống. Một showroom mang tính biểu tượng trình diễn của một số sản phẩm như nước mắm Phú Quốc Thuận Phát cũng là một cách để quảng bá hàng Việt! Thị trưởng Phạm Đình Nguyên cho biết.

  11. #11
    TRANH TƯỜNG HOÀNH TRÁNG GÂY CHÚ Ý TẠI THỊ TRẤN PHINDELI



    Bức tranh kích lớn tái hiện tái hiện toàn bộ cảnh trồng trọt, thu hoạch, chế biến cà phê Việt tại thị trấn PhinDeli trên đất Mỹ đã khiến không ít khách thăm quan phải bất ngờ. Để thực hiện được bức tranh, một nhóm họa sĩ giỏi người Việt đã tốn hơn một tháng liền cân nhắc, chọn những bố cục và chi tiết “đắt địa” nhất đưa vào. Bên cạnh đó, khách đến với thị trấn PhinDeli Town (tên cũ là Buford, bang Wyoming, Mỹ) từ ngày 3/9 trở đi còn được thưởng thức hương vị cà phê Việt PhinDeli hoàn toàn miễn phí.

    Ông Phạm Đình Nguyên – người đã mua đứt thị trấn Buford tại Mỹ vào tháng Tư

    năm ngoái với giá 900.000 USD – đã chính thức tổ chức buổi lễ trang trọng sáng 3/9 ngay tại thị trấn để công bố việc đổi tên thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ thành PhinDeli (cũng là tên thương hiệu cà phê Việt siêu sạch do ông sở hữu). Đến dự buổi lễ đổi tên có hơn 80 người là đại diện văn phòng thống đốc bang Wyoming, văn phòng Thượng nghị sĩ, Hạ nghị sĩ………, đại diện các ngân hàng, công ty luật, các đơn vị thông tấn báo chí... Ngoài ra, còn có một số nhân vật là người Việt tại Mỹ rất nổi tiếng, như MC Nguyễn Kỳ Duyên.


    Ông Nguyên tưởng: “Ra mắt thị trấn cà phê Việt PhinDeli chỉ là bước khởi đầu trong hành trình Tuyên ngôn cà phê Việt trên đất Mỹ. Tôi chờ đợi ngày này từ lâu. Có một thị trấn cà phê Việt mang tính biểu tượng sẽ là bàn đạp PhinDeli xâm nhập vào thị trường Mỹ. Tất nhiên hành trình “Tuyên ngôn cà phê Việt trên đất Mỹ” không đơn giản. Nhưng tôi có một niềm mãnh liệt vào cuộc hành trình này”.

  12. #12
    Trong buổi lễ ra mắt thị trấn PhinDelihttp://phindeli.wordpress.com - được xem là thánh địa cà phê Việt trên đất Mỹ, có một số cư dân sống ở những khu vực lân cận đã đến tham dự buổi lễ. Họ rất muốn biết tương lại của Buford như thế nào.


    Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã giải thích: “Chúng tôi đã mời người chủ cũ Ông Don Sammons cùng tham gia vào dự PhinDeli để có thể phục vụ được cộng đồng Buford tốt hơn, cũng như những du khách lái xe xa lộ I-80 giữa Cheyenne và Laramie muốn thưởng thức cà phê Việt, đổ xăng cũng như mua một ít thức ăn nhẹ và tìm hiểu vì sao một thị trấn nhỏ như vậy được cả thế giới biết đến”
    Tương tự, trong bài phát biểu (không cần giấy), ông chủ cũ Don Sammons được mời trở lại quản lý thị trấn PhinDeli với chức vụ “Đồng thị trưởng”. Ông phát biểu với báo giới: “Bạn không thể có thị trấn nào nhỏ hơn Buford được. Cũng chẳng có thị trấn nào kết nối với cả thế giới và đưa hai quốc gia cựu thù cùng ngồi lại với nhau. Như tôi nói, tôi có người quen đất nước đó, đơn giản vì tôi từng ở đó những năm 68 -69. Giờ thì tôi gọi người đó là bạn. Chỉ cần nghĩ đến điều này thôi thì tôi đã cảm thấy sướng rồi.”

    Theo kế hoạch, Don Sammons sẽ viết tiếp thêm 1 chương mới với tựa đề “Cuộc sống mới với PhinDeli” - dự kiến sẽ phát hành bằng tiếng Việt ở Việt Nam vào năm sau.

  13. #13
    Lúc trên xe đi ngang qua chỗ này, ấn tượng đầu tiên của Duyên là: “Ủa trời ơi, thị trấn có vầy thôi đó hả? Thị trấn nhỏ thật! Duyên thấy ý tưởng về việc kinh doanh cà phê Việt rất tuyệt. Những sản phẩm đều rất đậm chất Việt Nam. Cũng giống như Starbucks mang cafe từ Ý vào Mỹ, nay mình đem cà phê từ Việt Nam vào thị trường Mỹ!” Đây là tấm hình đầu tiên được truyền đi của Kỳ Duyên trên trang facebook của mình có hơn 130 ngàn bạn, sau đó đã trở thành 10 tấm ảnh hot nhất trong ngày. Hơn 3.000 like ngay trong giờ đầu tiên. Chú thích ảnh rất hóm hỉnh của Kỳ Duyên đã được nhiều người chia sẻ: "Hôm nay đến thăm một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ PhinDeli Buford với dân số... 1 người, he he". Mặc dù không có trong kịch bản MC, nhưng khi mở đầu chương trình Kỳ Duyên đã làm nhiều người bật cười: “Xin chào mừng quý vị đến với thị trấn lớn nhất nước Mỹ với…. 1 cư dân!”. Ông Don Sammons, hiện là đồng thị trưởng đứng gần đó cũng không nhịn được cười. Buổi lễ diễn ra trong một không khí trang trọng nhưng rất là thân tình. Kỳ Duyên đã được nhiều báo chí Mỹ "săn đón". Ê-kíp làm 30 phút về thị trấn PhinDeli đã phỏng vấn Kỳ Duyên rất nhiều. “Nước Mỹ rất đa dạng về chủng tộc, văn hóa cũng như phong cách thưởng thức cà phê, cơ hội cà phê Việt trên đất Mỹ là hoàn toàn có. Có một thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ do người Việt sở hữu sẽ giúp quảng bá cà phê Việt được tốt hơn!” Nhiều khách Mỹ cũng tranh thủ chụp hình kỷ niệm với Kỳ Duyên khi thấy cô duyên dáng trong bộ áo dài truyền thống mà nhiều người biết là không hiểu vô tình hay cố ý, bộ áo dài rất hợp với logo màu xanh của thị trấn PhinDeli. “Duyên rất ấn tượng với cách tổ chức buổi lễ" Là tín đồ của cà phê, Kỳ Duyên biết: “Duyên rất thích uống cafe và đặc biệt là cà phê Việt Nam, vừa đậm đà vừa thơm ngon. Duyên đã bất ngờ khi biết có cả một thị trấn để giới thiệu những phẩm từ Việt Nam như gốm sứ Minh Long, nước mắm Phú Quốc Thuận Phát, sữa đặc có đường Vinamilk, đĩa nhạc Đặng Thái Sơn…

  14. #14
    Đúng 11g sáng ngày 3/9 (20g Việt Nam cùng ngày), Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã chính thức khai trương thị trấn PhinDeli, được xem là Thánh địa cà phê Việt trên đất Mỹ, đồng thời chính thức giới thiệu thương hiệu cà phê Việt PhinDeli tại thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới này.

    Sau đây là một số hình ảnh xung quanh sự kiện mang tính lịch sử này.
    MC Nguyễn Kỳ Duyên đã được báo chí Mỹ săn đón, và được một số người xin được chụp hình vì bộ áo dài cô mặc. Khi được hỏi ý kiến về cà phê, cô biết: “Nước Mỹ rất đa dạng về chủng tộc, văn hóa cũng như phong cách thưởng thức cà phê. Cơ hội cà phê Việt trên đất Mỹ là hoàn toàn có. Có một thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ, do người Việt sở hữu sẽ giúp quảng bá cà phê Việt được tốt hơn!”Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã đọc bài phát biểu, trả lời câu hỏi mà nhiều người trên thế giới cũng như người dân Mỹ đặt ra: “Ông sẽ làm gì với Buford?”. Ông Nguyên biết: cà phê Việt rất c đáo ở cách pha cũng như cách thưởng thức. Nước Mỹ là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới. Với những sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn FDA (Cục quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ), PhinDeli hy vọng sẽ được khách hàng biết đến thông qua “thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ” Buford.”Các gia đình sống cạnh thị trấn đã đến chúc mừng thị trưởng thị trấn mới PhinDeli. Họ mong ông Nguyên tiếp tục gìn giữ những di sản vốn đã làm nên tên tuổi của thị trấn 147 năm lịch sử này. Trong bài phát biểu, ông Nguyên nhấn mạnh: “Một điều chắc chắn rằng, chúng tôi rất trân trọng những gì đã làm rạng danh thị trấn Buford như ngày hôm nay. Chúng tôi sẽ tiếp tục viết tiếp những trang sử mới thị trấn lịch sử này.”Đây là sự kiện được đông đảo báo chí Mỹ hết sức quan tâm. Vì thế, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã được đông đảo báo chí “xếp hàng’ phỏng vấn ngay sau buổi lễ. Các đài lớn của Mỹ như CBS, ABC, PBS cũng như những tờ báo lớn như New York Times, The New Yorker, LA Times, Telegraph (Anh) cũng đã viết bài đưa .Tiệc buffet được đầu bếp nhà hàng của khách sạn Little America đảm nhận mà thực đơn còn có một số món Việt như chả giò, bì cuốn, thịt xiên… Một số sản phẩm Việt gắn kết với ẩm thực như nước mắm Phú Quốc Thuận Phát cũng đã được “trình làng”. Đầu bếp phụ trách tiệc Buffet đã ngỏ ý xin được thọ giáo một số đầu Việt để có thể thực hiện nhiều món Việt hơn, đồng thời xin một số sản phẩm nước chấm, gia vị Thuận Phát để về “ngâm cứu”Hai Phó cảnh sát trưởng của Hạt Albany đã được điều đến để hỗ trợ Buổi lễ. Tướng đô như Lý Đức, nai nịch gọn gàng, súng ống đầy đủ - cả hai cũng đã tranh thủ thưởng thức cà phê Việt PhinDeli và biết: “Cà phê Mỹ rất là nhạt, vì vậy chúng tôi thường uống thay nước. Cà phê Việt màu đen hơn, vị thơm và mạnh”. Cả hai cũng được tặng túi quà gồm có 2 hộp cà phê PhinDeli, cái phin, áo thun, ca sứ, post-cards. Tất cả đều thể hiện hình ảnh cà phê Việt!’Các quan chức, chính trị gia Bang Wyoming đã rất quan tâm đến sự kiện này. Hai ông thượng nghị sĩ và một bà Hạ nghị sĩ đã gởi tổng cộng 8 người đại diện đến dự. Thượng nghị sĩ Mike Enzi còn viết thư đại diện mang đến t tận tay ông Nguyên trước giờ làm lễ. Trong thư, ông thượng nghị sĩ viết: “Đã từng là chủ doanh nghiệp nhỏ, tôi biết, ông sẽ gặp nhiều khó khăn mới có thể tồn tại. Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào của bang hoặc cấp liên bang, ông cứ liên hệ trực tiếp với tôi. Tôi cam kết sẽ làm những gì có thể…”.

  15. #15
    Đúng 11g sáng ngày 3/9 (20g Việt Nam cùng ngày), Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã chính thức khai trương thị trấn PhinDeli, được xem là Thánh địa cà phê Việt trên đất Mỹ, đồng thời chính thức giới thiệu thương hiệu cà phê Việt PhinDeli tại thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới này.

    Sau đây là một số hình ảnh xung quanh sự kiện mang tính lịch sử này.
    MC Nguyễn Kỳ Duyên đã được báo chí Mỹ săn đón, và được một số người xin được chụp hình vì bộ áo dài cô mặc. Khi được hỏi ý kiến về cà phê, cô biết: “Nước Mỹ rất đa dạng về chủng tộc, văn hóa cũng như phong cách thưởng thức cà phê. Cơ hội cà phê Việt trên đất Mỹ là hoàn toàn có. Có một thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ, do người Việt sở hữu sẽ giúp quảng bá cà phê Việt được tốt hơn!”Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã đọc bài phát biểu, trả lời câu hỏi mà nhiều người trên thế giới cũng như người dân Mỹ đặt ra: “Ông sẽ làm gì với Buford?”. Ông Nguyên biết: cà phê Việt rất c đáo ở cách pha cũng như cách thưởng thức. Nước Mỹ là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới. Với những sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn FDA (Cục quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ), PhinDeli hy vọng sẽ được khách hàng biết đến thông qua “thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ” Buford.”Các gia đình sống cạnh thị trấn đã đến chúc mừng thị trưởng thị trấn mới PhinDeli. Họ mong ông Nguyên tiếp tục gìn giữ những di sản vốn đã làm nên tên tuổi của thị trấn 147 năm lịch sử này. Trong bài phát biểu, ông Nguyên nhấn mạnh: “Một điều chắc chắn rằng, chúng tôi rất trân trọng những gì đã làm rạng danh thị trấn Buford như ngày hôm nay. Chúng tôi sẽ tiếp tục viết tiếp những trang sử mới thị trấn lịch sử này.”Đây là sự kiện được đông đảo báo chí Mỹ hết sức quan tâm. Vì thế, thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã được đông đảo báo chí “xếp hàng’ phỏng vấn ngay sau buổi lễ. Các đài lớn của Mỹ như CBS, ABC, PBS cũng như những tờ báo lớn như New York Times, The New Yorker, LA Times, Telegraph (Anh) cũng đã viết bài đưa .Tiệc buffet được đầu bếp nhà hàng của khách sạn Little America đảm nhận mà thực đơn còn có một số món Việt như chả giò, bì cuốn, thịt xiên… Một số sản phẩm Việt gắn kết với ẩm thực như nước mắm Phú Quốc Thuận Phát cũng đã được “trình làng”. Đầu bếp phụ trách tiệc Buffet đã ngỏ ý xin được thọ giáo một số đầu Việt để có thể thực hiện nhiều món Việt hơn, đồng thời xin một số sản phẩm nước chấm, gia vị Thuận Phát để về “ngâm cứu”Hai Phó cảnh sát trưởng của Hạt Albany đã được điều đến để hỗ trợ Buổi lễ. Tướng đô như Lý Đức, nai nịch gọn gàng, súng ống đầy đủ - cả hai cũng đã tranh thủ thưởng thức cà phê Việt PhinDeli và biết: “Cà phê Mỹ rất là nhạt, vì vậy chúng tôi thường uống thay nước. Cà phê Việt màu đen hơn, vị thơm và mạnh”. Cả hai cũng được tặng túi quà gồm có 2 hộp cà phê PhinDeli, cái phin, áo thun, ca sứ, post-cards. Tất cả đều thể hiện hình ảnh cà phê Việt!’Các quan chức, chính trị gia Bang Wyoming đã rất quan tâm đến sự kiện này. Hai ông thượng nghị sĩ và một bà Hạ nghị sĩ đã gởi tổng cộng 8 người đại diện đến dự. Thượng nghị sĩ Mike Enzi còn viết thư đại diện mang đến t tận tay ông Nguyên trước giờ làm lễ. Trong thư, ông thượng nghị sĩ viết: “Đã từng là chủ doanh nghiệp nhỏ, tôi biết, ông sẽ gặp nhiều khó khăn mới có thể tồn tại. Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào của bang hoặc cấp liên bang, ông cứ liên hệ trực tiếp với tôi. Tôi cam kết sẽ làm những gì có thể…”.

  16. #16
    Khách mời tham dự Buổi lễ ra mắt thị trấn PhinDeli tại Mỹ vừa qua đã bị hớp hồn về ý tưởng thị trấn cà phê Việt, gồm những hình ảnh xuyên suốt từ bức tranh tường đến nội thất quán cà phê PhinDeli, bộ quà tặng…
    Bức tranh tường dài 10m nằm trên kệ gỗ là tâm điểm của quán cà phê PhinDeli. Thể hiện theo lối hoành tránh vốn rất đặc trưng của mỹ thuật Việt Nam, bức tranh mô tả các hoạt ng liên quan đến cà phê, bao gồm: trồng, thu hoạch, lưu kho, chế biến và thưởng thức.
    Nếu theo đúng kế hoạch ban đầu, sẽ có 3 họa sĩ Việt Nam bay sang Buford để vẽ trực tiếp lên tường. Tuy nhiên, 2 trong 3 người đã bị từ chối visa. Cuối cùng, bức tranh được vẽ thu nhỏ (20%) được chụp hình, rồi gởi qua Mỹ để in kỹ thuật số.
    Từ ý tưởng bức tranh tường này, series 3 mẫu quà tặng, đồ lưu niệm đã được phát triển, bao gồm: post-cards, ca sứ, túi giấy, áo thun…nhưng được thể hiện bằng lối vẽ nét. Một số sản phẩm khác như bộ đĩa Đặng Thái Sơn cũng được thiết kế theo cùng ý tưởng.
    “Ý tưởng thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ quả là c đáo. Nó đã tạo ra một cú hích truyền thông có một không hai từ trước đến nay” Ông Kip Cheroutes, Giảng viên Đối ngoại - Quan hệ chính phủ, trường Đại học Denver, khách mời buổi lễ biết: “Các thiết kế bức tranh tường và bộ quà lưu niệm rất sáng tạo, nhất quán. Nhìn rất hiện đại nhưng cũng rất Việt Nam. Hơn nữa, nó thể hiện được thị trấn cà phê!”
    Bà Amy Bates, giám đốc điều hành Công ty BuckinghamBates Global Markeg, đại diện truyền thông PhinDeli tại Mỹ, cũng phải bất ngờ: “Bộ quà tặng này rất là thực tế và cũng rất là c đáo. Tôi nghĩ, người ta sẽ giữ để làm kỷ niệm.Nó đánh dấu một chương sử mới của thị trấn Buford cũng như sự hiện diện của thương hiệu PhinDeli tại Mỹ!”

  17. #17
    Bia heineken gia vị cuộc sống tươi đẹp

  18. #18
    Hơn 150 khách mời là các chính trị gia, quan chức bang Wyoming cùng báo chí và các đối tác đã đến tham dự Lễ ra mắt thị trấn PhinDeli vào ngày 3/9 vừa qua. Đây được xem là thánh địa cà phê Việt trên đất Mỹ.

    Thị trưởng Phạm Đình Nguyên đã có bài phát biểu rất thành công với những câu hài hước như tính cách người Mỹ. Một phóng viên radio (Đài radio KRRR) đã hỏi Ông Nguyên, rằng ông đã đem một phần văn hóa Việt vào nước Mỹ; rồi ông sẽ làm gì để đem văn hóa Wyoming về Việt Nam? Ông Nguyên đã dí dỏm: “Tôi sẽ mua và chiếc mũ ca-bồi mà ông đang i để đem về Việt Nam i!”

    Thực tế là ông Nguyên không cần phải mua. Chính người đặt câu hỏi đã lấy chiếc mũ ca-bồi đang i, tặng Ông Nguyên. Được biết, mũ và ủng ca-bồi là những vật đặc trưng của bang Wyoming. Có một khách Mỹ sau đó đã nói đùa: “Tiếc là tôi không có đôi %b

  19. #19
    Kip Cheroutes là giảng viên ĐH Denver-Mỹ. Mỗi năm ông về Việt Nam tham gia giảng dạy, hội thảo, t đổi về truyền thông, xây dựng thương hiệu… Ông đã có mặt vào thời khắc lịch sử ra mắt thị trấn cà phê Việt PhinDeli. Chúng tôi đã cùng t đổi xung quanh ý tưởng c đáo này.

    Vì sao ông lại dành nhiều sự quan tâm đặc biệt Việt Nam, thưa ông?


    Tôi có một quá trình gắn kết rất lâu dài tại Việt Nam, cả về học thuật lẫn kinh doanh. Ban đầu, tôi chia sẻ những kiến thức của mình về nước Mỹ với các chuyên gia ở 7 tỉnh thành trên khắp Việt Nam bắt đầu từ năm 1994. Sau đó tôi kết nối và phát triển công việc kinh doanh trong những lĩnh vực như giáo dục, bất ng sản, du lịch và các liên doanh khác.
    Ông Kip Cheroutes - Giảng viên Đại học Denver (Mỹ)
    Ông cảm nhận như thế nào về câu chuyện một thị trấn cà phê Việt, thuộc sở hữu của người Việt hiện hữu ngay trên đất Mỹ?

    Là một chuyên gia về lĩnh vực truyền thông, quả thật là tôi bị hấp dẫn và rất thích thú với ý tưởng thị trấn cà phê Việt trên đất Mỹ. Khẳng định ngay rằng tôi thấy đó là một ý tưởng tiếp thị cực kỳ c đáo, sáng tạo và mang đến hiệu quả .

    Đầu tiên, thị trấn PhinDeli nằm con đường quốc lộ nối liền các tiểu bang lớn. Vì vậy, mọi tài xế và khách đi đường đều có nhu cầu dừng chân nghỉ ngơi tại đây. Họ không thể bỏ qua thị trấn PhinDeli được.

    Vấn đề thứ hai là chính cái tên thị trấn cà phê Việt, do người Việt sở hữu là một yếu tố gây tò mò rất lớn. Sự tò mò đó đủ sức khiến những ai băng ngang qua thị trấn nhỏ này đều dừng lại, để tìm hiểu PhinDeli nghĩa là gì và thử thưởng thức một tách cà phê Việt.



    Ngay cả việc bán trực tuyến trên mạng cũng rất thú vị. Nó giúp đáp ứng ngay những ai tò mò với cà phê Việt Nam. Một thương hiệu cà phê mới ra đời mà được hơn 1,3 tỷ người biết. Chuyện khó , nhưng lại có thật!

    Việt Nam là quốc gia xếp hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê. Song, Việt Nam lại chưa hề có bất kỳ thương hiệu cà phê bán lẻ nào tại Mỹ. Ông có nghĩ rằng sẽ có chỗ một thương hiệu cà phê mới như PhinDeli không?

    Tôi nghĩ điều này phụ thuộc nhiều vào giá. Nếu giá cả cạnh tranh, thương hiệu cà phê mới như PhinDeli hoàn toàn có khả năng tìm kiếm mình một thị trường mới, đi theo hướng cà phê nguyên chất.

    Ở Mỹ, những người thuộc nhóm tuổi uống cà phê là từ 18 đến 40, một thế hệ hoàn toàn xa lạ với cuộc chiến tranh Mỹ - Việt Nam. Họ tìm kiếm những xu hướng mới và Việt Nam sở hữu một thứ mà người Pháp vẫn gọi tên là “dấu ấn” – dấu ấn về chất lượng, về tính khác biệt, về sự c đáo. Tôi tưởng vào cơ hội PhinDeli, để mở ra một phân khúc thị trường mới mình.

    Quay lại sự kiện mua thị trấn và đổi tên thị trấn Mỹ. Ông nhận định thế nào về chiến lược của PhinDeli trên con đường xây dựng thương hiệu của mình và đưa thương hiệu đó vào nước Mỹ?

    Sự ra mắt của thương hiệu này chứa đựng một yếu tố bất ngờ mà tôi vẫn gọi là yếu tố “What?” (Cái gì đây?). Một lần nữa, lại phải nói rằng cách tiếp thị của thương hiệu này rất bất ngờ, rất lạ - vì vậy lập tức gây chú ý với giới truyền thông quốc tế. Nó cũng phản ánh h thần “Không gì không thể” của thương hiệu.

    Mua một thị trấn Mỹ đã là chuyện thuộc dạng khó . Mua và đổi tên thị trấn Mỹ có lịch sử 147 năm, biến nó trở thành một thị trấn cà phê Việt thì đó lại càng là một cách làm táo bạo. Người ta dõi theo câu chuyện của PhinDeli, tò mò, quan tâm và nhớ đến nó trước cả khi được uống một tách cà phê PhinDeli thật sự.
    Thị trưởng PhinDeli – ông Phạm Đình Nguyên (bên trái) với chiếc áo in hình logo của thương hiệu cà phê PhinDeli
    Và một câu hỏi cuối - Theo ông, những thách thức PhinDeli tại Mỹ là gì?

    Có 3 vấn đề tôi nghĩ cần quan tâm. Thứ nhất là việc thiết lập chuỗi cung ứng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất. Có một thủ phủ cà phê Việt trên đất Mỹ là rất tốt, nhưng kế hoạch lâu dài là cần có một chuỗi cung ứng rộng và ngày càng hiệu quả hơn.

    Thứ hai là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Như các bạn cũng biết, những tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tại Mỹ rất gắt gao. PhinDeli đã vượt qua được “cửa ải” của FDA để vào được thị trường Mỹ, đó là một điều đáng trân trọng. Cần tiếp tục duy trì tốt nhất yếu tố siêu sạch, an toàn tuyệt đối này.

    Vấn đề thứ ba, theo tôi là bao bì cần được thiết kế để phù hợp với sở thích và tâm lý của người tiêu dùng tại Mỹ. Tôi rằng với sự thông minh và sáng tạo của mình, PhinDeli sẽ nhanh chóng trở nên quen thuộc tại thị trường nước Mỹ.

  20. #20
    Ông Kip Cheroutes, giảng viên PR/quan hệ chính phủ, trường Đại học Denver, là một trong những khách mời danh dự buổi lễ ra mắt thị trấn PhinDeli. Sau đây là bài viết nhận xét của ông về ý tưởng thị trấn cà phê Việt PhinDeli.

    Người ta thường gọi Wyoming, một tiểu bang ở miền Tây nước Mỹ là “Xứ Sở Bầu Trời Rộng Lớn”. Cả một vùng đất mênh mông bạt ngàn, không có cây , vì vậy bạn có thể phóng tầm mắt ra tận xa tít tắp. Một bầu trời xanh biếc, những con đường với đồng cỏ ngút ngàn. Quả thật, đó là một “bầu trời rộng lớn” trong cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

    Doanh nhân Phạm Đình Nguyên đã nhìn thấy cơ hội của mình chính ở thị trấn có lịch sử 147 năm nơi “Xứ Sở Bầu Trời Rộng Lớn” đó. Điều này thoạt nghe có vẻ lạ, khi mà thị trấn nhỏ này chỉ có 1 công dân, và không phải là nơi sầm uất những ý tưởng kinh doanh. Nhưng vị doanh nhân trẻ này và thương hiệu cà phê Việt PhinDeli lại không xem đó là vấn đề.


    Ông Kip Cheroutes, giảng viên PR/quan hệ chính phủ, trường Đại học Denver
    Vị trí là một ưu thế đặc biệt của thị trấn PhinDeli. Trước đây, khi ông Nguyên quyết định mua thị trấn, nhiều ý kiến đã nghi hoặc rằng thị trấn này nằm ở nơi quá “hẻo lánh” việc mua bán và tiếp thị, nhất là khi nó chỉ có 1 công dân. Tuy nhiên, họ đã không để ý rằng thị trấn PhinDeli nằm trên con đường quốc lộ 80, con đường huyết mạch nối liền các tiểu bang lớn. Hàng ngày, có hàng ngàn tài xế và hành khách chạy qua đây.

    Và họ sẽ làm gì với thị trấn PhinDeli? Câu trả lời chắc chắn là sẽ xem đây như một trạm dừng chân, nghỉ ngơi và mua mình một số đồ dùng lặt vặt. Một lý do khác để họ dừng lại thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ là vì tò mò. Từ trên đường tốc, các tài xế đã có thể dễ dàng nhìn thấy những tấm panô lớn đầy vẻ mời gọi, về một Thị trấn Cà phê Việt. Đó là một chiến lược tiếp thị thông minh và đầy ắp các yếu tố bất ngờ. Không dễ có một thương hiệu Việt Nam, mới ra đời đã thu hút truyền thông và khiến những khách hàng từ khắp nước Mỹ phải dừng chân tìm hiểu, thưởng thức thử, quan tâm một cách đặc biệt như vậy.

    Cơ hội đến với ông Phạm Đình Nguyên vào thời điểm tháng 4 năm ngoái, khi tình cờ đọc được thông về việc bán đấu giá thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ với chỉ 1 công dân. Với tầm nhìn và sự táo bạo của mình, ông Nguyên nhận ra đây là một cơ hội lớn, vì Buford - mang lịch sử 147 năm và là thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ - vốn có sự thu hút đặc biệt với giới báo chí, truyền thông.

    Chiến thắng trong cuộc đấu giá và trở thành chủ nhân người Việt đầu tiên của một thị trấn trên đất Mỹ, ông Nguyên nhận biết cơ hội để mình thâm nhập vào thị trường nước Mỹ đã mở ra. Sau một năm trời chuẩn bị, cuối cùng, ông đã quyết định chọn sản phẩm cà phê – một sản phẩm quốc hồn quốc túy của Việt Nam.

    Để gây sự thu hút lớn với công chúng, ông Nguyên đã thực hiện một hình thức tiếp thị có khả năng “gây sốc” với nhiều người: Đổi tên thị trấn Buford thành PhinDeli - tên thương hiệu cà phê của mình.

    Ông cũng sửa sang, hiện đại hóa trạm xăng, cửa hàng tiện ích, xây dựng góc cà phê PhinDeli để mọi khách dừng chân có thể thưởng thức hương vị cà phê Việt miễn phí. Tại đây, một bức tranh khổng lồ dài hơn 10m cũng được thực hiện một cách công phu để tái hiện toàn bộ cảnh trồng trọt, thu hoạch, chế biến cà phê ở Việt Nam. Không chỉ có thể thưởng thức cà phê tại chỗ, khách dừng chân còn có thể mua PhinDeli và một số quà lưu niệm có in hình PhinDeli, như áo thun, cốc uống cà phê…

    Công ty PhinDeli có kế hoạch phân phối đầy tham vọng. Sản phẩm cũng đã được bán trên trang Amazon.com từ ngày 3/9, giúp những khách hàng của PhinDeli có thể thưởng thức hương vị cà phê Việt Nam từ khắp mọi nơi trên toàn nước Mỹ. Ông Phạm Đình Nguyên cũng chia sẻ tham vọng sẽ đưa được PhinDeli vào hệ thống các siêu thị lớn, đặc biệt là ở những tiểu bang có đông cộng đồng người Việt sinh sống.

    Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn hàng thứ hai trên thế giới chỉ sau Braxin. Khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam giúp những hạt cà phê mang hương vị thơm ngon và đậm đà đặc biệt. Tuy nhiên, đến nay, cà phê Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu nào thật sự có chỗ đứng trên thị trường nước Mỹ. Đó cũng là một trong những nguyên nhân vì sao thương hiệu PhinDeli trở thành một hiện tượng c đáo, được giới báo chí, truyền thông cả tại Mỹ lẫn Việt Nam dành nhiều quan tâm.

    Cũng phải nói thêm rằng việc PhinDeli có thể ra đời những sản phẩm cà phê siêu sạch, vượt qua những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm tại Mỹ, mở rộng chuỗi phân phối tại cả Việt Nam và Mỹ, thiết lập kế hoạch tiếp thị, truyền thông rầm rộ chỉ trong vòng hơn 8 tháng là một nỗ lực phi thường. Một khi thương hiệu cà phê PhinDeli được thành lập và tạo được những thành công, các công ty Việt Nam khác có thể thêm tự để nhìn thấy những cơ hội mình, ở thị trường rộng lớn như nước Mỹ.

    Sẽ có những thách thức không nhỏ PhinDeli. Đầu tiên là giá cả. PhinDeli cần được bán với giá thật sự cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc mở rộng hệ thống phân phối, cung ứng cần được thực hiện ráo riết hơn nữa. Người Mỹ có thể tò mò mua PhinDeli thông qua trang mạng Amazon.com bước đầu. Nhưng về lâu dài, họ luôn kỳ vọng có thể mua được sản phẩm nhanh chóng khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các hệ thống siêu thị lớn.

    Chiếc cốc cà phê đặc trưng của PhinDeli là một trong số quà lưu niệm của thị trấn
    Một vấn đề không đơn giản khác là sẽ có những ngày, thị trấn PhinDeli chịu ảnh hưởng từ thời tiết khắc nghiệt của mùa đông, điều mà một thị trưởng người Việt Nam như ông Phạm Đình Nguyên có thể chưa từng trải nghiệm. Giữ thị trấn và cửa hàng mở cửa liên tục, kể cả trong những ngày này là một việc cũng cần chú ý.

    Một vấn đề khác tôi muốn đặt ra: Liệu những tổn thương trong quá khứ

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •