Bonsai là môn nghệ thuật cây cảnh đến từ Nhật Bản, với những bước chăm sóc nghiêm ngặt để có thể tạo kiểu dáng cho cây thành những hình dáng đẹp mắt. Vậy hiểu rõ những quy tắc cần thiết đối với môn nghệ thuật này.
Chậu cây: Để trồng cây cảnh Bonsai bạn nên lựa chọn những loại chậu trồng phù hợp sao cho chiều rộng phải bằng 2/3 chiều cao cây, chiều cao của chậu bằng với đường kính của thân cây. Đặc biệt nên chọn lựa những loại chậu có màu sắc giống với cây trong chậu. Đối với những loại cây Bonsai kích thước lớn thì nên lựa chọn những chậu có kích thước hình chữ nhật lớn để có thể hài hòa với thân cây hơn.
Tưới nước: Không giống với những loại cây rau trồng bình thường hay cây ăn trái, bạn phải tưới nước ngày qua ngày, với cây cảnh Bonsai bạn chỉ cần tưới lúc cây thực sự cần nước. Trong quá trình tưới nước thì bạn cần tưới từ từ, từ trên cao xuống dưới, như thế thì cây mới hấp thụ tốt được, tránh trường hợp cây bị ngập úng và rửa trôi hết lượng muối tích tụ.
Đất trồng: Khi chăm cây cảnh Bonsai bạn có thể lựa chọn nhiều loại đất cùng một lúc nhưng bạn cần phải chú ý trộn đều những loại đất đó lên và cẩn thận không được để đất trồng theo từng lớp.
Bón phân: Cần phải biết thời gian nào tốt để có thể bón phân cho cây, tiến hành theo mục đích khác nhau, ví dụ như giúp cho sự tăng trưởng của lá, rễ hay của mầm cây...Để tăng ẩm cho cây thì bạn nên đặt cây vào những nơi có nhiều ẩm.
Thông thường thì cần để cây tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên, một số cây sẽ không cần nếu chúng được trồng tại vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Để có thể thiết kế những dáng cây nghệ thuật thì không thể thiếu những vật dụng chất lượng.
Những vật dụng cần thiết khi làm cây cảnh
Cưa gấp: Với những cành lớn không thể dùng cạp thì nên dùng cưa gấp để loại bỏ những cành lớn này.
Kìm cắt dây quấn: Đây là một dụng cụ cực kỳ quan trọng bởi nếu không cắt dây trước khi tháo gỡ thì bạn có thể làm gây ảnh hưởng đến cây. Kìm cạp tròn: Sử dụng kìm cạp tròn để tạo nên những vết cầu lõm trên cây, như vậy thì vết cắt này sẽ mau lành hơn. Kìm cạp chéo: khi muốn cắt lìa cành khỏi thân cây thì sử dụng kìm cạp chéo. Kìm cột-giữ kẽm: dụng cụ này dùng để giữ dây kẽm khi uốn. Kèm theo đó là những dụng cụ như: Kéo tỉa lá đa năng, kìm bổ tùng, cưa, kìm thợ điện, dao inox.
Dao rọc giấy olfa : đây là dụng cụ cần thiết khi bạn cần ghép cây vì thế cần phải mua loại dao tốt được làm từ thép không gỉ để không làm hỏng đến vết cắt trên cây. Có thể mua dòng dao cắt giấy Olfa bởi những tính năng mà nó mang lại, Olfa là thương hiệu nổi tiếng tại Nhật Bản, chuyên sản xuất những dao cắt cầm tay chất lượng như dao trổ , dao cắt công nghiệp, dao cắt vải, dao cắt giấy, dao cắt da, bảng cắt vải…được sản xuất trên những công nghệ tân tiến.
Những dụng cụ này sau khi quá trình làm việc xong thì cần rửa, lau chùi sạch sẽ sau đó cất vào nơi thoáng mát. Nên tra dầu để đảm bảo chúng không bị gỉ sét.
Xem thêm bài viết: