Ủy ban Kinh tế: 'Có tình trạng găm giá chờ giải cứu'
Xuất bản: Thứ năm, 7/3/2013, 13:34 [GMT+7]
Theo Dân trí
chung cư 250 minh khai

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu.

Ủy ban Kinh tế khẳng định, Nhà nước sẽ không đủ khả năng cứu BĐS. Trong khi đó, dù giá nhà đất đã tăng hơn 100 lần trong 20 năm, cao gấp 25 lần thu nhập trung bình người lao ng nhưng doanh nghiệp BĐS vẫn găm giá chờ "giải cứu".

Tại Bản tin kinh tế số 8 do Ủy ban Kinh chung cư 250 minh khai 1,4 tỷ tế của Quốc hội phát hành ngày hôm nay (7/3), cơ quan này dẫn số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến 30/9/2012, nợ xấu trong lĩnh vực bất ng sản và hoạt ng dịch vụ đang chiếm khoảng 19,25% tổng số nợ xấu của hệ thống ngân hàng.

Nhiều hệ lụy khi doanh nghiệp BĐS phá sản

Theo đánh giá của Ủy ban, đây là một vấn đề lớn, do nợ xấu bất ng sản kéo theo sự trì trệ của hai ngành quan trọng đối với việc làm và an sinh xã hội là xây dựng và liệu xây dựng.

Ngành xây dựng tạo việc làm cho khoảng 3,3 triệu lao ng, tương ứng với 6,4% tổng lao ng của nền kinh tế. Lao ng trong ngành này có mức thu nhập thấp hơn so với mức trung bình của nền kinh tế và 88,9% lao ng trong ngành này không có bảo hiểm xã hội.

Trong khi đó ngành liệu xây dựng có khoảng trên 500.000 lao ng, chiếm trên 1% tổng số lao ng của nền kinh tế và 62,3% lao ng trong ngành không có bảo hiểm xã hội.

Quy mô nợ xấu của lĩnh vực bất ng sản là đáng kể, song vấn đề còn lớn hơn khi phân tích trạng thái ng: đối với một nền kinh tế đang trong quá trình điều chỉnh theo hướng thoái nợ sau thời gian tăng trưởng nóng dự trên tăng trưởng tín dụng cao thì những lĩnh vực vay nợ nhiều nhất, tăng trưởng nóng nhất như bất ng sản sẽ phải điều chỉnh mạnh để có thể đưa nền kinh tế về quỹ đạo cân bằng và bền vững.

Ủy ban phân tích, tại nhiều doanh nghiệp bất ng sản niêm yết, nợ đang chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Giữa bối cảnh thị trường chuyển từ trạng thái giá bong bóng để trở về mức cân bằng dài hạn thì giá trị tài sản sẽ phải có lại đáng kể, trong khi giá trị của các khoản nợ sẽ tiếp tục nở ra (do lãi).

Sự kéo dài của tình trạng "nợ nở ra, tài sản co lại" sẽ làm không ít các doanh nghiệp bị cạn vốn và phá sản, ảnh hưởng mạnh đến thanh khoản các ngân hàng có liên quan, qua đó đe dọa đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng.

Do quy mô của các tài sản "c hại" - không có khả năng thanh toán, ít nhất là trong ngắn hạn - đã ở mức đáng kể, vì vậy, Ủy ban Kinh tế lưu ý, các giải pháp cần được thực hiện nhanh chóng để có thể "hãm phanh" lại quá trình "nợ nở ra, tài sản co lại" như đề cập.