'Muốn "cứu" BĐS trước hết phải "cứu" niềm tin của người tiêu dùng'
chung cư thủy lợi tower

TS Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Xây dựng
Theo TS Phạm Sỹ Liêm, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Xây dựng bên cạnh những vấn đề đang gặp phải như giá cao, hàng tồn kho, tỷ lệ nợ xấu...
BĐS trong nước cần chữa “căn bệnh nan y” chính là niềm tin Chung cư Thủy Lợi Lê Trọng Tấn của khách hàng.

Thị trường BĐS gặp khó vì niềm tin của khách hàng không còn

Mới đây, ông Sam Cucurullo, chuyên gia Quản lý bất ng sản khu vực châu Á Thái Bình Dương cho rằng nguyên nhân thị trường BĐS Việt Nam “đóng băng” thời gian qua là do nguồn cung quá lớn, vượt sức hấp thụ của thị trường.

Bên cạnh đó, theo báo cáo của Ủy ban kinh tế Quốc hội, giá bất ng sản ở các thành phố lớn của Việt Nam thuộc loại cao trên thế giới trong khi thu nhập bình quân đầu người thấp nhất thế giới. Giá nhà đất tăng lên 100 lần trong vòng 20 năm. Giá nhà ở trung bình cao hơn 25 lần so với thu nhập bình quân của người lao ng. Giá nhà ở lớn hơn gấp 5 lần so với các nước phát triển và gấp 10 lần so với các nước chậm phát triển. Trong khi đó, so với thu nhập, giá bất ng sản trung bình ở các nước châu Âu chỉ bằng 7 lần, Thái Lan 6,3 lần, Singapore là 5,2 lần.

Qua đó cho thấy, nền kinh tế khó khăn, thu nhập của người dân giảm sút khiến khả năng chi trả các khoản về BĐS của người dân vì thế cũng giảm. Trong khi giá cả bất ng sản bị đẩy cao là do bất hợp lý về cung cầu cũng là nguyên nhân khiến thị trường BĐS gặp khó khăn.

Tuy nhiên lý giải nguyên nhân khiến thị trường BĐS gặp khó khăn lúc này, TS Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Xây dựng cho rằng: “Yếu tố giá chỉ là một phần khiến BĐS tồn kho, quan trọng hơn là niềm tin của người tiêu dùng vào BĐS đã không còn, thể hiện qua sự dè dặt, thận trọng”.
Theo TS Phạm Sỹ Liêm, trên thế giới có một quy ước hạch toán được chuyên gia kinh tế, giới BĐS thừa nhận như sau: Nếu tổng thu nhập một gia đình là 100% thì chi phí cho BĐS, đầu tư, chi tiêu chỉ chiếm khoảng 30%. Nói như vậy để thấy ở Việt Nam giá BĐS không hoàn toàn phải là nguyên nhân chính dấn đến thị trường BĐS “đóng băng”.