Sản phẩm Bao ho lao dong của công ty Net moi

Sản phẩm tại công ty bao gồm:

+ Quần áo bao ho lao dong, Quần áo chống hóa chất, quần áo phòng cháy, quần áo đồng phục, quần áo bảo vệ, quần áo phản quang, quần áo chống lạnh, áo khoác, áo gilê, áo phông phong trào, quần áo blu …

+ Mũ bảo hộ, mũ nhựa, mũ vải, mũ lưỡi trai, mũ cối, mũ blu, mũ bao tóc, mũ kêpi, mũ bảo vệ …

+ Kính bảo hộ, kính chống bụi, kính trượt tuyết, kính chống hóa chất, kính hàn điện, kính mài …

+ Giầy bao ho lao dong, giầy vải bata, giầy đế đinh, giầy da mũi sắt, giầy da văn phòng, giầy da chống nóng chống dầu, dép rọ, dép tổ ong …

+ Ủng bảo hộ, ủng cao su chống hóa chất, ủng cách điện, ủng trắng, ủng kếp, ủng chống dầu …

+ Găng tay bảo hộ, găng tay vải bạt, găng vải kaki, găng tay da hàn, găng tay chống cháy amiăng, găng chống cắt inox, găng cách điện, găng tay vải sợi, găng dệt kim, găng chống hóa chất, găng chống dầu, găng chống tĩnh điện, găng tay cao su chống hóa chất, găng cao su y tế, găng chống axit …
+ cong ty dong phuc, dong phuc y te


----------------------------------------------------------------------------------
Sản phẩm dong phuc của công ty Net moi

Sản phẩm may mặc.
- Veston nam nữ văn phòng, dong phuc y te, dong phuc cong so, cong ty dong phuc.
- Đầm dạ hội, đầm đồng phục, trang phục ngày lễ lớn.v.v…
- Somi nam nữ, văn phòng, váy học sinh, dong phuc cong nhan, dong phuc nha hang .
- Tư vấn, thiết kế mẫu mã theo đơn đặt hàng.
----------------------------------------------------------------------------------
Doanh nghiệp được tự in thẻ an toàn lao ng

Ngày 28 tháng 12 năm 2011, Bộ Lao ng - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 41/2011/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao ng - Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao ng, vệ sinh lao ng.

Theo đó, thẩm quyền in và phát hành thẻ an toàn bao ho lao dong trước đây thuộc quyền của Sở Lao ng - Thương binh và Xã hội thì nay được giao cho người sử dụng lao ng in và quản lý; chỉ trừ trường hợp người sử dụng lao ng không thể tự in được thẻ an toàn lao ng thì Sở Lao ng - Thương binh và Xã hội mới cung cấp theo yêu cầu của người sử dụng lao ng.

Người sử dụng lao ng có trách nhiệm cấp thẻ an toàn lao ng cho người lao ng (kể cả người lao ng hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao ng, vệ sinh lao ng sau khi người lao ng được huấn luyện lần đầu và kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu.

----------------------------------------------------------------------------------

Chương trình quốc gia về an toàn lao ng, vệ sinh lao ng giai đoạn 2011-2015

Ngày 10 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 2281/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về an toàn lao ng, vệ sinh lao ng (ATLĐ,VSLĐ) giai đoạn 2011-2015.

Cụ thể, trung bình hàng năm: Giảm 5% tần suất tai nạn bao ho lao dong chết người, tăng 5% cơ sở, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao ng, tăng 5% số người khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, tăng 3% số cơ sở được giám sát môi trường lao ng; tăng thêm 2.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý công tác AT-VS lao ng; trên 40.000 người làm các nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VS lao ng, 10.000 người làm các nghề, công việc nặng nhọc c hại, nguy hiểm và 40.000 cán bộ làm công tác AT-VS lao ng tại doanh nghiệp được hỗ trợ huấn luyện về AT-VS lao ng.

Theo chương trình, đến năm 2015 sẽ có trên 1.000 làng nghề, 5.000 hợp tác xã, 30.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ được phổ biến thông tin phù hợp về AT-VS lao ng; 100% người lao ng bị tai nạn lao ng, bệnh nghề nghiệp được chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng lao ng; 100% số vụ tại nạn lao ng chết người được điều tra xử lý.
----------------------------------------------------------------------------------
BẢO HỘ LAO ĐỘNG - NET MOI

Chúng tôi không những cung cấp cho khách hàng những sản phẩm thiết bị bao ho lao dong chất lượng cao, chủng loại phong phú mà chúng tôi còn tham gia tư vấn với khách hàng về những sản phẩm phù hợp nhất với điệu kiện làm việc, môi trường và đặc thù công việc của người lao ng.

Điều này đặc biệt quan trọng vì trong môi trường lao ng, sản xuất hiện nay, yếu tố con người, nhân lực là ưu tiên hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Chúng tôi hiểu và luôn luôn tâm huyết để song hành cùng doanh nghiệp trong vấn đề đảm bảo an toàn của người lao ng.

Quần áo bảo hộ lao ng thường được may bằng vải kaki Xi hoặc cotton có bền cao. Được sử dụng cho công nhân trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và xây dựng. Quần áo bảo hộ lao ng có chất liệu vải dầy dặn nhưng vẫn thoáng mát đảm bảo cho người lao ng khi sử dụng cảm thấy dễ chịu và thuận tiện trong khi làm việc.

Một số lưu ý khi đặt hàng.
Xem xét trước khi bạn đặt hàng?
• Trước tiên, bạn hãy tham khảo và lấy ý kiến từ các nhân viên trong công ty - những người trực tiếp sử dụng sản phẫm để đưa ra ý tưởng tốt nhất cho bộ đồng phục bảo hộ lao ng cho công ty bạn. Vì bản thân người sử dụng quần áo bảo hộ lao ng, họ mới biết rõ những gì họ cần và không cần trên sản phẩm, để đảm bảo tính tiện lợi và an toàn trong công việc của họ.

• Sau đó, ghi lại chính xác những gì bạn cần trên sản phẩm đồng phục bảo hộ lao ng. Do tính chất công việc của từng bộ phận khác nhau nên từng nhân viên sẽ đảm nhiệm những công việc khác nhau, có thể bạn sẽ phải chọn những chiếc quần, chiếc áo có tính năng khác nhau để thích ứng với từng vị trí công việc.
----------------------------------------------------------------------------------
Tỉnh Bến Tre: Tập huấn bảo hộ lao ng

Trong 2 ngày 11 và 12.10, LĐLĐ tỉnh phối hợp với Ban CSPL - TLĐ tổ chức lớp tập huấn bao ho lao dong (BHLĐ) cho 60 học viên làm công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Nội dung tập huấn bao gồm các phần chủ yếu như: Quy định pháp luật và hoạt ng BHLĐ của CĐCS; tổ chức quản lý hoạt ng mạng lưới ATVSV và phong trào xanh- sạch- đẹp, bảo đảm ATVSLĐ ở cơ sở SXKD; công tác kiểm tra và tự kiểm tra BHLĐ ở cơ sở...
----------------------------------------------------------------------------------
BẢO HỘ LAO ĐỘNG LÀNG NGHỀ

Ninh Vân là một xã miền núi, nằm ở phía nam huyện Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình). Đây là vùng quê có làng nghề chạm khắc đá truyền thống nổi tiếng. Qua bàn tay của biết bao thế hệ cùng với biến cải thăng trầm của lịch sử, nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân đang ngày càng phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao ng, góp phần nâng cao đời sống người dân, tạo nên diện mạo nông thôn mới.
Tuy nhiên, ẩn sau những sản phẩm đá tinh xảo, mang lại giá trị kinh tế cao là cả một quá trình lao ng cực nhọc của người lao ng nơi đây. Về Ninh Vân, chứng kiến cảnh hàng nghìn người “vùi mình” làm việc mới hiểu thêm sự vất vả của họ. Cả khu vực làng nghề luôn “đinh tai, nhức óc” bởi tiếng cưa đá, mài đá, cắt đá... Bằng mắt thường cũng dễ dàng nhìn thấy bụi đá phát tán, biến không khí thành một màu trắng đục, rất ngột ngạt. Không chỉ thế, nghệ nhân ở đây còn phải làm việc trong điều kiện thiếu cơ sở vật chất, thiếu các trang thiết bị bảo hộ, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng... Hầu hết các xưởng sản xuất trong làng mặt bằng đều hẹp, thường xen kẽ với nhà ở. Gọi là xưởng sản xuất nhưng thực chất chỉ là những chiếc lán được dựng tạm bợ bằng những tấm bạt mỏng; những ổ điện nằm hớ hênh, thiếu phương tiện đảm bảo như hệ thống đèn chiếu sáng, quạt hút gió, giảm bụi, giảm tiếng ồn… bao ho lao ng nơi đây thường phải tự lo trang bị bảo hộ, ít quan tâm đến việc kiểm tra sức khỏe định kỳ. Dụng cụ bảo hộ cũng rất thô sơ, thường chỉ là chiếc kính, mũ, găng tay, khẩu trang mỏng... Với cường làm việc liên tục và bền bỉ, các loại bụi đá rất dễ xâm nhập vào cơ thể, gây ra các bệnh về phổi, đường hô hấp, mắt... “Dù biết là bụi, là ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng đeo khẩu trang tôi cảm thấy khó thở, lại nóng. Đeo găng tay khi làm thấy vướng víu, còn đeo kính thì bụi làm mờ kính, không nhìn rõ, nên tôi không đeo” - một nghệ nhân địa phương thật thà bộc bạch.
----------------------------------------------------------------------------------
Thiếu bảo hộ lao ng, tai nạn rình rập

Những năm qua, tai nạn lao ng (TNLĐ) trên các công trường xây dựng vẫn tiếp diễn. Nhẹ thì đứt tay, rách chân, xây xát do gạch, sắt va vào; còn nặng thì bị thương tật vĩnh viễn hoặc tử vong.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TNLĐ, nhưng đa phần do công nhân thiếu trang thiết bị về an toàn lao ng, môi trường làm việc nguy hiểm. Ví dụ như thợ xây làm việc trên giàn giáo cao, ván kê làm giàn đứng bấp bênh, nhưng không đeo dây bảo hiểm, không mũ bảo hộ. Bên cạnh đó, công trình không có lưới chống rơi, lưới đỡ bao bọc...

Những vụ TNLĐ xảy ra từ những công trình xây dựng thời gian qua như lời cảnh báo, nhắc nhở mỗi công nhân và người sử dụng lao ng nhận thức rõ hơn về công tác an toàn lao ng. Phải chủ ng phòng ngừa, mua sắm các thiết bị bao ho lao dong cá nhân cần thiết bảo đảm chất lượng. Đồng thời, hướng dẫn cho người lao ng về các biện pháp bảo đảm an toàn trước và trong khi làm việc.

Theo quan sát của người viết bài này, hiện nhiều công trình xây dựng trên địa bàn TP Tuy Hòa, từ các công trình công cộng, đến các công trình của người dân… đều dễ dàng bắt gặp hình ảnh những công nhân không mũ bảo hộ, không găng tay bảo hộ, không thắt dây an toàn; có người đứng cheo leo trên những tấm ván bấp bênh, giàn giáo lỏng lẻo, không kiên cố để làm việc... Vì thế, TNLĐ luôn rình rập cạnh họ.

Ông Đinh Thế Tuấn (thôn Phụng Tường, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa), thợ xây dựng thổ lộ: “Chủ công trình có yêu cầu chúng tôi phải i mũ bảo hộ cho an toàn, nhưng đứng trên cao làm việc, rất nắng, nên tôi chỉ sử dụng mũ rộng vành cho mát. Còn dây bảo hộ thì… mang vào vướng víu, khó làm việc…” Hay có tình trạng người sử dụng lao ng vì muốn tiết kiệm chi phí trong xây dựng nên không mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao ng cho công nhân, không xây dựng nội quy, hướng dẫn quy trình sử dụng máy móc, thiết bị. Bên cạnh đó, các chủ thầu lại thiếu sự kiểm tra, giám sát khi công nhân lao ng khiến TNLĐ có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Một điều nữa phải kể đến là công nhân chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao ng, xem thường nội quy, không có ý thức bảo đảm an toàn cho bản thân trong quá trình lao ng.

TRANG PHỤC Y TẾ
Ban hành kèm theo quyết định 2365/2004/QĐ-BYT ngày 08 tháng 7 năm 2004

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Trang phục y tế mang tính truyền thống, đặc trưng ngành nghề y tế, tác ng đến chất lượng chuyên môn, mang đậm nét văn hoá và giao tiếp nghề nghiệp. Vì vậy, mọi cán bộ y tế, học sinh và sinh viên y tế làm việc trong các cơ sở khám chữa bệnh phải mặc trang phục y tế đồng bộ đúng theo quy định.

2. Trang phục y tế được quy định theo nghề, theo khu vực chuyên môn và đựơc thống nhất trong toàn quốc.

3. Người bệnh nội trú, người thăm, người nuôi người bệnh và khách đến thăm các bộ phận chuyên môn trong bệnh viện phải mặc trang phục của bệnh viện theo quy định.

4. Trang phục y tế gồm: Mũ, áo, quần hoặc váy đầm, dép sandal hoặc giầy và biển công tác.
----------------------------------------------------------------------------------
Ban hành kèm theo quyết định 2365/2004/QĐ-BYT ngày 08 tháng 7 năm 2004 ve TRANG PHỤC Y TẾ

II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ

1 Tiêu chí của trang phục y tế

a) Thuận tiện: dễ mặc, dễ cởi khi làm các công việc chuyên môn.

b) Lịch sự: trang nhã, kín đáo, đảm bảo thẩm mỹ, các tư thế làm việc không bị hở cúc hoặc hở khoá.

c) Kiểu dáng đẹp: thiết kế đơn giản, hiện đại, phù hợp với công việc và nghề nghiệp.

d) Nguyên liệu đảm bảo chất lượng: ít nhăn, dễ giặt, dễ là ủi, thấm mồ hôi và phù hợp với khí hậu.

2. Kiểu và mầu sắc trang phục y tế

a) Trang phục cuả Bác sĩ:

- Áo blouse cổ bẻ Danton, kiểu dài tay và ngắn tay, chiều dài áo quá gối 5-10cm, phía trước có 3 túi; phía sau: nam xẻ giữa tới ngang mông, nữ không xẻ.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng chung cho các khoa. Riêng Khoa truyền nhiễm mầu hồng.

b) Trang phục của khoa Dược

- Áo blouse cổ lãnh tụ, kiểu dài tay và ngắn tay, chiều dài áo quá gối 5-10cm, phía trước có 3 túi; phía sau: nam xẻ giữa tới ngang mông, nữ không xẻ.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng.

c) Trang phục học sinh viên, sinh viên dược

- Kiểu cách mầu sắc giống như trang phục của cán bộ y tế khoa dược. Ngoài ra, áo có cầu vai màu xanh rộng 4cm.

d) Trang phục điều dưỡng nam

- Áo blouse kiểu dài tay và ngắn tay, cổ tròn có chân hoặc cổ lãnh tụ, cài cúc giữa, chiều dài trên gối 20cm, phía trước có 3 túi, phía sau xẻ giữa tới ngang mông.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng, chung cho các khoa. Riêng Khoa hồi sức cấp cứu có màu xanh dương, khoa truyền nhiễm mầu hồng.

e) Trang phục điều dưỡng nữ

- Áo blouse kiểu dài tay và ngắn tay, cổ tròn hoặc cổ lãnh tụ, cài cúc giữa, chiều dài áo trên gối 20cm, phía trước có 2 túi đắp, phía sau không xẻ.

- Áo liền váy dài tay hoặc ngắn tay, cổ lãnh tụ, chiều dài quá gối 5-10cm, khoá kéo giữa đến thắt lưng, có dải lưng trang trí hai bên.

- Quần âu 2 ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng, chung cho các khoa. Riêng Khoa hồi sức cấp cứu mầu xanh dương, khoa truyền nhiễm mầu hồng.

g) Trang phục kỹ thuật viên nam

- Áo blouse kiểu dài tay và ngắn tay, cổ tròn có chân cài bên, chiều dài áotrên gối 20cm, phía trước có 3 túi.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng.

h) Trang phục kỹ thuật viên nữ

- Áo blouse kiểu dài tay và ngắn tay, cổ tròn có chân cài bên, chiều dài áo trên gối 20cm, phía trước có 3 túi.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp thun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng.

i) Trang phục Hộ lý y công nam và nữ

- Áo blouse kiểu dài tay và ngắn tay, cổ trái tim cài cúc giữa, chiều dài áo trên gối 20cm; phía trước nam có 3 túi nữ có 2 túi.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu xanh hoà bình.

k) Trang phục nhân viên dinh dưỡng nam và nữ

- Áo kiểu dài tay và ngắn tay, cổ chữ U, cài cúc bên, chiều dài áo trên gối 20cm; phía trước nam có 3 túi nữ có 2 túi.

- Quần âu hai ly, túi chéo, cạp chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu trắng.

- Tạp dề không cổ, có hai dây đai, chiều dài ngang gối, phía sau cài một nút.

l) Trang phục sinh viên y nam và nữ

- Kiểu cách, màu sắc giống như trang phục bác sĩ nam, bác sĩ nữ. Ngoài ra, áo có cầu vai màu xanh rộng 4cm.

m) Trang phục học sinh, sinh viên điều dưỡng nam

- Kiều cách mầu sắc giống như điều dưỡng nam. Ngoài ra áo có cầu vai màu xanh rộng 4cm.

n) Trang phục học sinh , sinh viên điều dưỡng nữ

- Kiều cách mầu sắc giống như điều dưỡng nữ. Ngoài ra áo có cầu vai màu xanh rộng 4cm.

o) Trang phục phẫu thuật

- Áo phẫu thuật dài tay, khẩu trang liền cổ, chiều dài quá gối 5-10cm, bo chun tay 6 cm, buộc dây phía sau.

- Áo blouse khoa phẫu thuật, cổ trái tim, chui đầu, chiều dài áo cách gối 20cm.

- Quần âu 2 ly, túi chéo, cạp chun hai bên hông, không có túi sau.

- Mầu xanh cổ vịt.

p) Trang phục người bệnh

- Áo Pyjama kẻ nhỏ, tay dài, cổ Danton, cài cúc giữa, chiều dài áo quá mông cách gối 20cm; phía trước nam có 3 túi nữ có 2 túi.

- Quần lưng chun 2 bên hông, không có túi sau.

- Mầu xanh lam.

q) Trang phục người bệnh nặng

- Áo dài tay, cổ tròn, chiều dài áo quá gối 5cm, cột dây phía sau.

- Mầu sắc: mầu xanh lam

r) Trang phục sản phụ

- Áo cổ tròn, cài cúc giữa, suông, chiều dài quá mông.

- Váy rời, lưng chun chiều dài quá gối 10 cm.

- Áo liền váy cổ tròn cài cúc giữa, thân trước có rút nhúm ở phần eo, chiều dài qúa gối 5-10cm.

- Mầu xanh lam.

s) Trang phục khách đến thăm bệnh viện

- Áo blouse dài tay, cài cúc giữa, cổ bẻ Danton, chiều dài áo quá gối 5-10cm, phía trước có 3 túi, phía sau xẻ giữa tới ngang mông,

- Mầu trắng.

- Đeo biển: khách thăm bệnh viện.

x) Trang phục người nhà người bệnh

- Áo blouse dài tay, cài cúc giữa, cổ tròn, chiều dài áo quá gối 5-10cm, phía trước có 3 túi, phía sau xẻ giữa tới ngang mông.

- Mầu vàng nhạt.

y) Trang phục nhân viên bảo vệ

- Áo sơ mi ngắn tay về mùa hè, dài tay về mùa đông có nẹp cầu vai, tay lơ vê, 2 túi có nắp .

- Quần kaki 2 ly, có 1 túi sau.

- Mầu: áo mầu ghi, quần mầu xanh tím than.

z) Trang phục nhân viên bảo trì-lái xe.

- Áo buzon ngắn tay về màu hè, dài tay về mùa đông, tay lơ vê, có nẹp cầu vai, 2 túi có nắp.

- Quần kaki 2 ly, có túi sau.

- Mầu: áo và quần mầu xanh đen.

3. Tổ chức thực hiện:

a) Cấp phát trang phục y tế:

- Mọi cán bộ y tế, năm đầu được cấp đồng bộ 4 bộ trang phục y tế ( 2 bộ thu đông và hai bộ xuân hè), những năm sau cấp 02 bộ/năm. Dép sandal hoặc giầy do cá nhân tự trang bị.

b) Sử dụng trang phục y tế

- Mọi cán bộ y tế trong các cơ sở khám chữa bệnh phải mang trang phục y tế đồng bộ và biển chức danh trong giờ làm việc hành chính và giờ trực.

- Nghiêm cấm mọi cán bộ y tế mang trang phục từ các khu vực vô khuẩn (khoa phẫu thuật) hoặc khu cách ly sang các khu khác.

- Nghiêm cấm mặc trang phục y tế ra ngoài cổng bệnh viện để giải quyết việc riêng.

- Khẩu trang được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau: (1) trong phòng phẫu thuật, thủ thuật, buồng bệnh vô khuẩn; (2) khi tiếp xúc chăm sóc người bệnh có nguy cơ lây bệnh theo đường hô hấp; (3) khi tiếp xúc chăm sóc cho người bệnh có vế thương hở; (4) khi làm các thủ thuật có nguy cơ bắn dịch hoặc máu; (5) khi tiếp xúc chăm sóc người bệnh suy giảm miễn dịch. Khẩu trang phải thay sau mỗi ca làm việc hoặc khi bẩn. Mọi nhân viên khi vào phòng phẫu thuật, khi làm thủ thuật phải mang khẩu trang ngoại khoa và khi có dịch nguy hiểm lây bệnh theo đường hô hấp phải dùng khẩu trang đạt qui chuẩn .

- Mọi cán bộ y tế khi làm việc trong phòng phẩu thuật và phòng kỹ thuật phải i mũ vô khuẩn.

- Mọi cán bộ y tế trong khi làm việc phải đi dép sandal có quai hậu hoặc đi giầy. Nghiêm cấm đi dép lê ( không có quai hậu)

c) Bảo quản trang phục y tế

- Cán bộ ytế làm việc trong các khu vực vô khuẩn: khoa phẫu thuật, buồng đẻ, khoa Hồi sức cấp cứu... hoặc các khu vực lây nhiễm phải thay giặt quần áo hàng ngày. Cán bộ y tế các khoa khác và người bệnh phải thay giặt trang phục y tế ít nhất 2 lần trong một tuần hoặc ngay khi bẩn.

- Mọi cán bộ y tế có trách nhiệm bảo quản và sử dụng trang phục y tế luôn sạch, đẹp. Không được mặc trang phục nhăn nhúm hoặc cũ, rách, mất cúc, đổi mầu.

- Bệnh viện phải tổ chức giặt toàn bộ đồ vải phẫu thuật, trang phục cho nhân viên, khách đến thăm, người bệnh và người nhà người bệnh.

- Các khoa có tủ đựng trang phục hoặc có giá treo dong phuc y te cho cán bộ y tế.

- Trang phục các khu lây nhiễm phải được giặt riêng.

d) Thời gian thực hiện

- Trang phục y tế được trang bị và sử dụng thống nhất trong toàn ngành, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2005
----------------------------------------------------------------------------------
Cần có Luật Bảo hộ lao ng thay thế

Sáng 19.3, tại tỉnh Bình Dương, PGS-TS Lê Vân Trình - Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu KHKT&BHLĐ - đã chủ trì cuộc toạ đàm "Công đoàn với việc thực hiện Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN về công tác bảo hộ lao ng (BHLĐ) tại cơ sở".

Đây là một trong những nội dung hoạt ng chính của T.Ư trong Tuần lễ quốc gia AT-VSLĐ-PCCN lần thứ 9 năm 2007.



Đã hoàn tất sứ mạng lịch sử



Tham dự toạ đàm có đoàn đại biểu Tổ chức Lao ng Quốc tế ILO, chủ các DN nước ngoài, các chuyên gia về lĩnh vực BHLĐ và các cán bộ CĐ đang làm công tác AT-VSLĐ-PCCN ở các cơ quan, đơn vị, DN của các tỉnh phía nam. Theo Trưởng ban BHLĐ Tổng LĐLĐVN Đỗ Minh Nghĩa: Thông tư liên tịch số 14 (gọi tắt là TT14) ra đời năm 1998 thay thế cho 6 thông tư trước đó, hướng dẫn thực hiện công tác BHLĐ đã trở thành điểm tựa cho các DN, cơ sở SXKD kiện toàn bộ máy BHLĐ, xây dựng và thực hiện kế hoạch BHLĐ...



Tuy nhiên, qua 9 năm thực hiện, đến nay TT14 bắt đầu bộc lộ bất cập (do văn bản pháp luật "tĩnh", còn thực tế khách quan "ng"). Chủ tịch LĐLĐ Bình Dương Nguyễn Văn Nam khẳng định: "TT14 chỉ điều chỉnh phù hợp với DNNN, trong khi các DN này đang thu hẹp, các DN có vốn nước ngoài, DN tư nhân ra đời ngày càng nhiều, nhưng chủ DN vì lợi nhuận và mong muốn thu hồi vốn nhanh, lại thiếu ý thức về BHLĐ, nên không quan tâm đầu tư lĩnh vực này".



Chuyên viên bao ho lao dongcủa LĐLĐ TPHCM Dương Thị Bích Loan cho rằng: "TT14 chỉ quy định lập hội đồng BHLĐ ở cơ sở, nhưng cấp Cty mẹ, Tổng Cty, tập đoàn... thì chưa có và thành phần trong hội đồng cũng không phù hợp với các loại hình kinh tế tư nhân. Đặc biệt, TT14 quy định thành viên hội đồng là cán bộ CĐ, vậy ở những nơi chưa có CĐ thì sao?". Tóm lại, các chuyên gia BHLĐ đều cho rằng TT14 đã hoàn tất sứ mệnh lịch sử, nay cần một văn bản pháp luật điều chỉnh toàn diện hơn.



Thực hiện quyền của NLĐ



Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ LĐTBXH, năm 2006 cả nước xảy ra 5.881 vụ tai nạn lao ng (TNLĐ), làm 6.088 người bị nạn (chưa kể TNLĐ xảy ra trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và cơ sở SX tư nhân), thiệt hại trên 50 tỉ đồng, mất 56.122 ngày công. Đáng nói, có tới 72% nguyên nhân do NSDLĐ và NLĐ vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật AT-VSLĐ. Thống kê của ILO cũng cho thấy nguyên nhân trên chiếm tới 54% tổng số vụ TNLĐ trên thế giới.



PGS-TS Lê Vân Trình cho biết: "Nước ta đã gia nhập WTO, vì vậy những sản phẩm ra đời phải "sạch", có nghĩa phải được sản xuất trong môi trường lao ng lành mạnh. Hiện trên thế giới có hơn 100 "tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội" (tương tự SA8000) và hơn 1.000 "bộ quy tắc ứng xử" (COC) cùng có 3 điểm chung, đó là "chăm sóc sức khoẻ NLĐ; đảm bảo điều kiện AT-VSLĐ; bảo vệ môi trường".

----------------------------------------------------------------------------------
Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp có thời hạn tối đa 5 năm

Ngày 22 tháng 06 năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp.

Theo quy định tại Nghị định này, thời hạn của Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp phục vụ khai thác khoáng sản là không quá 05 năm.
Thời hạn của giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp phục vụ thi công công trình, nghiên cứu, thử nghiệm, hoạt ng dầu khí và giấy phép dịch vụ nổ mìn vẫn được tính theo thời hạn công trình và không quá 02 năm.
Đồng thời Nghị định cũng không quy định thời hạn hiệu lực của giấy phép kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp và giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ. Định kỳ hàng năm, cơ quan cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra các tổ chức được cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện việc chấp hành các điều kiện quy định trong giấy phép, giấy chứng nhận và xử lý vi phạm theo quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vật liệu nổ công nghiệp, bao ho lao dong.
Riêng đối với giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ cấp cho tổ chức theo quy định của pháp luật trước ngày 10/08/2012 được tiếp tục thực hiện theo thời hạn quy định tại giấy phép.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/08/2012.